Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tuệ | Ngày 08/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

* Ngày nay, trong tự nhiên sự sống có được hình thành theo phương thức hoá học hay không ? Vì sao.
Tiến hoá
hoá học
Tiến hoá
Tiền sinh học
Tiến hoá
sinh học
Hãy điền vào … trong sơ đồ sau:
Kiểm tra bài cũ
TIẾT 34
BÀI 33
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I- HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI
1 Hóa thạch là gì?
Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
* Sự hình thành hóa thạch:
+ Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng(xương, vỏ đá vôi) còn lại, hoặc sau khi phần mền bị phân hủy các khoáng chất lấp đầy khoảng trống hình thành sinh vật bằng đá có tạo hình dạng giống hệt sinh vật chết.
+ Một số sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn trong các lớp băng (voi ma mút), hổ phách (kiến), không khí khô (bò sát) ...
2 - Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới
Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sinh vật.
- Dự vào tuổi hóa thạch chúng ta biết được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau và mỗi quan hệ họ hàng giữa các loài.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
* Xác định tuổi hóa thạch: Nhờ phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch hoặc trong lớp đất đá chứa hóa thạch
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Là hiện tượng di chuyển của các lục địa (các phiến kiến tạo) do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
Thế nào là hiện tượng trôi dạt lục đia?
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
Đại dương
Núi lửa
Rừng nhiệt đới
Sa mạc
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Sự trôi dạt lục địa làm thay đổi về địa chất → sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu của các lục địa, dẫn tới có thể là những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài sinh vật, sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
Đại dương
Núi lửa
Sa mạc
Rừng nhiệt đới
2. Sinh vật trong các đại địa chất
* Căn cứ phân định thời gian địa chất:
Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất như: Mặt đất nâng lên, hạ xuống; Đại lục di chuyển theo chiều ngang; Sự chuyển động tạo núi; Sự phát triển của băng hà: Đồng thời dựa vào những biến cố trên và các hóa thạch điển hình → lịch sử sự sống chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh.
II. LICH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.
1 Hiện tượng trôi dạt lục địa
Đại Thái cổ
(3500 triệu năm)
Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất
Đại nguyên sinh(2500 triệu năm)
Động vật không xương sống thấp ở biển. Tảo
Hóa thạch động vật cổ nhất
Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
Tích lũy oxi trong khí quyển
Hóa thạch động vật cổ nhất
Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
Động vật không xương sống thấp ở biển
Tảo
Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Núi lửa hoạt động, xuất hiện các sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung dưới nước.
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất
Động vật không xương sống thấp ở biển,
Tảo
Hóa thạch động vật cổ nhất
Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất
Tích lũy ôxi trong khí quyển
Phát sinh các ngành động vật
Phân hóa tảo
Phân bố đại dương va đại lục khác
xa hiện nay, khí quyển thiếu ôxi
Di chuyển đại lục, băng hà,
mực nước biển giảm, khí hậu khô
Phát sinh thực vât, tảo biển ngự
trị, tuyệt diệt nhiều sinh vật
Hình thành dại lục, mực nước
biển dâng cao, khí hậu nóng và ẩm
Cây có mạch và động vật lên cạn
Khí hậu lục địa khô hanh, ven
biển ẩm ướt, hình thành sa mạc
Phân hóa cá xương, phát sinh
lưỡng cư và côn trùng
Đầu kỉ nóng ẩm về sau trở nên
lạnh và khô
Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất
hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát
Các đại lục liên kết với nhau,
băng hà khí hậu khô lạnh
Phân hóa bò́ sát, phân hóa côn trùng,
tuyệt diệt nhiều động vật biển
542
488
300
360
416
444
2500
3500
Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá
Bò sát cổ. Cá xương phát triển.
Phát sinh chim và thú.
Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ
ngự trị. Phân hoá chim.
Đại lục chiếm ưu thế.
Khí hậu khô.
Hình thành 2 đại lục Bắc và
Nam. Biển tiến vào lục địa.
Khí hậu ấm áp.
Các đại lục bắc liên kết với nhau.
Biển thu hẹp. Khí hậu khô.
Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến
hoá động vậtcó vú. Cuối kỉ
tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả
bò sát cổ.
Các đại lục gần giống như hiện
nay. Khí hậu đầu kỉ ấm áp,
cuối kỉ lạnh.
Phát sinh các nhóm linh trưởng.
Cây có hoa ngự trị. Phân hoá
các lớp Thú, Chim, Côn trùng.
Băng hà, Khí hậu lạnh, khô
Xuất hiện loài người
250
200
145
65
1,8
Đại thái cổ
Đại nguyên sinh
Một số hình ảnh về đặc điểm khí hậu và sinh vật trong các đại địa chất
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát.
Đại Trung sinh
Bò cạp tôm
Tôm ba lá
Một số dạng quyết trần
Nhện
Một số quyết thực vật
Bò sát
Thực vật có hạt
THỰC VẬT HẠT TRẦN
ĐẠI TRUNG SINH
Thằn lằn cá
Thằn lằn cổ rắn
Thú lông nhím
Chim Thuỷ Tổ
CÂY HẠT TRẦN
Một số thực vật hạt kín nguyên thủy
(cây hai lá mầm)
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
ĐẠI TÂN SINH
Một số động vật có vú ở kỉ Đệ Tam
Sự xuất hiện của loài người ở kỉ đệ tứ
1. Sắp xếp các loài thực vật theo đúng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống:
2. Sự sống lên cạn vào:
B. 2;5;1;3;4.
B. Kỉ Silua.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
3. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào?
C. Kỉ Jura.
4. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ:
B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành tầng ôzôn chắn tia tử ngoại.
5. Đặc điểm đặc trưng nhất của của kỉ thứ tư thuộc đại Tân sinh là:
B. Xuất hiện loài người từ vượn người nguyên thuỷ.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Về nhà ôn lại bài cũ
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị trước bài 34: “Sự phát sinh loài người”
Hóa thạch đốt xương sống Khủng long
Hóa thạch Tay Cuộn con vật có tên Eurypirifer tonkinensis, tìm thấy trong vùng Lũng cú, cực bắc của Việt Nam
Kiến trong hổ phách
Hóa thạch voi Ma mút
Hóa thach vết chân
Hóa thạch con Chim thủy tô
̉ Archaeopteryx tuổi Trias, tìm thấy
trong vùng Bavarie, CHLB Đức
Đại cổ sinh
A) Kỉ Camri (542 triệu năm)
Phân bố đại lục và đại dương khác xa
hiện nay. Khí quyển nhiều khí cacbonic

Đại cổ sinh
Kỷ Cambri là kỷ sớm nhất mà trong các lớp đá của thời kỳ đó người ta tìm
thấy một lượng lớn các sinh vật đa bào đã hóa thạch một
cách rõ ràng, chúng phức tạp hơn so với hải miên (bọt biển)
(ngành Porifera) hay sứa (phân ngành Medusozoa)
Phát sinh các ngành động vật ở dưới nước
Phân hóa tảo
Đại cổ sinh
-Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật
Đại cổ sinh
C) Kỉ Silua (444 triệu năm)
-Hình thành đại lục Gondwana ở phía nam. Khí hậu nóng và ẩm
Sự bắt đầu kỷ này là một sự kiện tuyệt chủng lớn khi 60% các loài sinh vật biển đã bị đào thải.
-Cây có mạch và động vật lên cạn
Đại cổ sinh
D) Kỉ Đêvôn (416 triệu năm)
-Các lục địa va chạm nhau dẫn đến khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt. Hình thành sa mạc
-Phân hóa cá xương.
Phát sinh lưỡng cư và côn trùng
Đại cổ sinh
E) Kỉ Cacbon (360triệu năm)
- Đầu kỉ nóng ẩm, về sau trở nên lạnh khô
- Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát
Hình ảnh dương xỉ và thực vật có hạt kỉ Đêvôn
Đại cổ sinh
F)Kỉ Pecmi (300 triệu năm)
-Các đại lục địa liên kết với nhau hình thành đại lục lớn Pangea. Băng hà. Khí hậu khô lạnh
Phân hóa bò sát. Phân hóa côn trùng.
Tuyệt diệt nhiều động vật biển
Hình ảnh bò sát kỉ Pecmi
A) Kỉ Triat (250 triệu năm)
-Đại lục chiếm ưu thế, đại lục Pangea đang dần dần được tách ra. Khí hậu khô
Đại
Trung
sinh
-Cây hạt trần ngự trị
Phân hoá bò sát cổ.Cá xương phát triển
THẰN LẰN CỔ RẮN
Phát sinh thú và chim
B)Kỉ Jura (200 triệu năm)
-Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam.Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp
CÂY CÙ TÙNG
Cây hạt trần ngự trị
Bò sát cổ ngự trị
Khủng long
mỏ chim
Kiến Long
NGƯ LONG
KHỦNG LONG
VÙNG SÔNG NƯỚC
Phân hoá chim
C) Kỉ Krêta(145 triệu năm)
-Các đại lục bắc liên kết với nhau. Biển thu hẹp. Khí hậu khô
-Xuất hiện thực vật có hoa.
Cọ,huệ,mộc lan,long não.
Tiến hóa động vật có vú.
KHỦNG LONG
BA SỪNG
KHỦNG LONG
BẠO CHÚA
NHÍM MỎ CHIM
Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều loài sinh vật kể cả bò sát cổ
A) Đệ tam( 65 triệu năm)
-Các đại lục địa gần giống hiện nay.Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh

-Phát sinh các nhóm linh trưởng, cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp thú,chim, côn trùng
THÚ MỎ VỊT
Là động vật có vú cổ xưa nhất.Vẫn còn đẻ trứng,nuôi con bằng sữa.
HỔ RĂNG KiẾM
TÊ GIÁC KHỔNG LỒ
Hiện nay đã bị tuyệt chủng.
Thực vật hạt kín
B) Kỉ Đệ tứ( 1.8 triệu năm)
Băng hà, khí hậu lạnh, khô
Voi ma mút
Cù cây
Lòai người bắt đầu xuất hiện
Cuộc sống của người tối cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Tuệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)