Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Chia sẻ bởi Đậu Xuân Hưng |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 33
Sự phát triển của sinh giới
qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
1. Hoá thạch là gì?
- Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
Hoá thạch người tiền sử Lucy (Australopithecus afarensis)
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
1. Hoá thạch là gì?
- Hoá thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
Hoá thạch voi ma mút (6 tháng tuổi), sống cách đây khoảng 10.000 năm, thuộc cuối kỉ băng hà.
Hoá thạch người tiền sử Lucy, Sống cách đây 3,2 triệu năm.
2. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
- Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sự sống:
+ Nãi lªn mèi quan hÖ hä hµng gi÷a c¸c loµi.
+ Cho biÕt loµi nµo xuÊt hiÖn tríc loµi nµo xuÊt hiÖn sau th«ng qua viÖc x¸c ®Þnh tuæi cña ho¸ th¹ch.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Trôi dạt lục địa là hiện tượng di chuyển của các lục địa (các phiến kiến tạo) do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
- Sự trôi dạt lục địa làm thay đổi về địa chất kéo theo sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu của các lục địa, dẫn tới có thể là những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ, phát sinh các loài mới.
Sự trôi dạt lục địa có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của sinh giới?
Hiện tượng trôi dạt lục địa:
+ 250 triệu năm trước: 1 khối siêu lục địa
+ 180 triệu năm trước: 2 khối: Lục địa Bắc, lục địa Nam
+ 65 triệu năm trước: Các lục địa gần giống ngày nay (Ấn Độ tách khỏi Lục địa Âu- Á ).
+ 10 triệu năm trước: Lục địa Ấn Độ sát nhập với Lục địa Âu- Á.
250 triệu năm trước
180 triệu năm trước
65 triệu năm trước
Các lục địa ngày nay
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
Đại Nguyên sinh
bắt đầu cách đây 2500Tr.n
Đại Cổ sinh
Bắt đầu cách đây 542 Tr.n
Đại Trung sinh
Bắt đầu cách đây 250 Tr.n
Đại Tân sinh
Bắt đầu cách đây 65 Tr.n
Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Pecmi
Kỉ Đệ tam
Kỉ Đệ tứ
Kỉ Triat
Kỉ Jura
Kỉ Krêta
Đại Thái cổ
bắt đầu cách đây 3500Tr.n
- Lịch sử Trái Đất được chia thành các giai đoạn được gọi là các đại địa chất, gồm: Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.
- Ranh giới giữa các đại và các kỉ thường là giai đoạn có những biến đổi địa chất của Trái Đất làm cho sinh vật biến đổi mạnh mẽ.
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Đại Nguyên sinh
bắt đầu cách đây 2500Tr.n
Đại Cổ sinh
Bắt đầu cách đây 542 Tr.n
Đại Trung sinh
Bắt đầu cách đây 250 Tr.n
Đại Tân sinh
Bắt đầu cách đây 65 Tr.n
Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Pecmi
Kỉ Đệ tam
Kỉ Đệ tứ
Kỉ Triat
Kỉ Jura
Kỉ Krêta
Đại Thái cổ
bắt đầu cách đây 3500Tr.n
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Phiếu học tập
A. Trả lời câu hỏi sau:
1. Nêu tên các sinh vật điển hình trong đại, kỉ?
...........................
2. Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện địa chất, khí hậu với các sinh vật điển hình trong đại?
...........................................................
3. Điểm nổi bật của mỗi đại?
...........................
B. Nhiệm vụ của từng nhóm:
Nhóm 1: Nghiên cứu Đại Thái cổ, Đại Nguyên sinh
Nhóm 2: Nghiên cứu Đại Cổ sinh
Nhóm 3:Nghiên cứu Đại Trung sinh
Nhóm 4: Nghiến cứu ĐạiTân sinh
Đại Nguyên sinh
bắt đầu cách đây 2500Tr.n
Đại Cổ sinh
Bắt đầu cách đây 542 Tr.n
Đại Trung sinh
Bắt đầu cách đây 250 Tr.n
Đại Tân sinh
Bắt đầu cách đây 65 Tr.n
Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Pecmi
Kỉ Đệ tam
Kỉ Đệ tứ
Kỉ Triat
Kỉ Jura
Kỉ Krêta
Đại Thái cổ
bắt đầu cách đây 3500Tr.n
Đại
Thái cổ
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và
Bò sát.
Đại
Trung sinh
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kin, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
Đại
Tân sinh
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và
Bò sát.
Đại
Trung sinh
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật.
Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: Ngày càng đa dạng,tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.
Qua nghiên cứu lịch sử phất triển của sinh giới qua các đại địa chất, nhận xét về:
Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển của sinh vật với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
ảnh hưởng của các điều kiện địa chất khí hậu đến sự phát triển của giới thực vật, giới động vật?
Chiều hướng phát triển của sinh giới?
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật.
Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: Ngày càng đa dạng,tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
- Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
- Trái Đất trong quá trình hình thành và tồn tại luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của các loài trên Trái Đất cũng như gây nên những vụ tuyệt chủng hàng loạt các loài.
-Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Câu 1: Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.
B. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới
D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.
Câu 2: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan thoái hoá.
B. Cơ quan tương tự.
C. Cơ quan tương đồng.
D. Hoá thạch.
Câu 3: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh.
B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.
Câu 4: Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất, cho đến nay, hoá thạch của sinh vật nhân thực cổ nhất tìm thấy thuộc đại
A. Tân sinh.
B. Trung sinh.
C. Thái cổ.
D. Nguyên sinh.
Câu 5: Trong đại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ
A. Silua.
B. Pecmi.
C. Cacbon (Than đá).
D. Cambri. .
Câu 6: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở
A. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
Câu 7: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh.
B. kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.
C. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh.
D. kỉ Jura của đại Trung sinh.
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu trước bài 34: "Sự phát sinh loài người".
Sự phát triển của sinh giới
qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
1. Hoá thạch là gì?
- Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
Hoá thạch người tiền sử Lucy (Australopithecus afarensis)
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
1. Hoá thạch là gì?
- Hoá thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
Hoá thạch voi ma mút (6 tháng tuổi), sống cách đây khoảng 10.000 năm, thuộc cuối kỉ băng hà.
Hoá thạch người tiền sử Lucy, Sống cách đây 3,2 triệu năm.
2. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
- Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sự sống:
+ Nãi lªn mèi quan hÖ hä hµng gi÷a c¸c loµi.
+ Cho biÕt loµi nµo xuÊt hiÖn tríc loµi nµo xuÊt hiÖn sau th«ng qua viÖc x¸c ®Þnh tuæi cña ho¸ th¹ch.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Trôi dạt lục địa là hiện tượng di chuyển của các lục địa (các phiến kiến tạo) do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động.
- Sự trôi dạt lục địa làm thay đổi về địa chất kéo theo sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu của các lục địa, dẫn tới có thể là những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ, phát sinh các loài mới.
Sự trôi dạt lục địa có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của sinh giới?
Hiện tượng trôi dạt lục địa:
+ 250 triệu năm trước: 1 khối siêu lục địa
+ 180 triệu năm trước: 2 khối: Lục địa Bắc, lục địa Nam
+ 65 triệu năm trước: Các lục địa gần giống ngày nay (Ấn Độ tách khỏi Lục địa Âu- Á ).
+ 10 triệu năm trước: Lục địa Ấn Độ sát nhập với Lục địa Âu- Á.
250 triệu năm trước
180 triệu năm trước
65 triệu năm trước
Các lục địa ngày nay
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
Đại Nguyên sinh
bắt đầu cách đây 2500Tr.n
Đại Cổ sinh
Bắt đầu cách đây 542 Tr.n
Đại Trung sinh
Bắt đầu cách đây 250 Tr.n
Đại Tân sinh
Bắt đầu cách đây 65 Tr.n
Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Pecmi
Kỉ Đệ tam
Kỉ Đệ tứ
Kỉ Triat
Kỉ Jura
Kỉ Krêta
Đại Thái cổ
bắt đầu cách đây 3500Tr.n
- Lịch sử Trái Đất được chia thành các giai đoạn được gọi là các đại địa chất, gồm: Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh.
- Ranh giới giữa các đại và các kỉ thường là giai đoạn có những biến đổi địa chất của Trái Đất làm cho sinh vật biến đổi mạnh mẽ.
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Đại Nguyên sinh
bắt đầu cách đây 2500Tr.n
Đại Cổ sinh
Bắt đầu cách đây 542 Tr.n
Đại Trung sinh
Bắt đầu cách đây 250 Tr.n
Đại Tân sinh
Bắt đầu cách đây 65 Tr.n
Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Pecmi
Kỉ Đệ tam
Kỉ Đệ tứ
Kỉ Triat
Kỉ Jura
Kỉ Krêta
Đại Thái cổ
bắt đầu cách đây 3500Tr.n
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Phiếu học tập
A. Trả lời câu hỏi sau:
1. Nêu tên các sinh vật điển hình trong đại, kỉ?
...........................
2. Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện địa chất, khí hậu với các sinh vật điển hình trong đại?
...........................................................
3. Điểm nổi bật của mỗi đại?
...........................
B. Nhiệm vụ của từng nhóm:
Nhóm 1: Nghiên cứu Đại Thái cổ, Đại Nguyên sinh
Nhóm 2: Nghiên cứu Đại Cổ sinh
Nhóm 3:Nghiên cứu Đại Trung sinh
Nhóm 4: Nghiến cứu ĐạiTân sinh
Đại Nguyên sinh
bắt đầu cách đây 2500Tr.n
Đại Cổ sinh
Bắt đầu cách đây 542 Tr.n
Đại Trung sinh
Bắt đầu cách đây 250 Tr.n
Đại Tân sinh
Bắt đầu cách đây 65 Tr.n
Kỉ Cambri
Kỉ Ocđôvic
Kỉ Silua
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Pecmi
Kỉ Đệ tam
Kỉ Đệ tứ
Kỉ Triat
Kỉ Jura
Kỉ Krêta
Đại Thái cổ
bắt đầu cách đây 3500Tr.n
Đại
Thái cổ
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và
Bò sát.
Đại
Trung sinh
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kin, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
Đại
Tân sinh
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và
Bò sát.
Đại
Trung sinh
Là đại chinh phục đất liền của thực vật, động vật.
Đại
Cổ sinh
Đại
Thái cổ
Đại
Nguyên sinh
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đoạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục địa và đại dương. Trên cạn núi lửa hoạt động, tia tử ngoại tác động trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đẫn đến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung dưới nước.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật.
Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: Ngày càng đa dạng,tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.
Qua nghiên cứu lịch sử phất triển của sinh giới qua các đại địa chất, nhận xét về:
Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển của sinh vật với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
ảnh hưởng của các điều kiện địa chất khí hậu đến sự phát triển của giới thực vật, giới động vật?
Chiều hướng phát triển của sinh giới?
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất.
Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật.
Hướng phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: Ngày càng đa dạng,tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
- Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
- Trái Đất trong quá trình hình thành và tồn tại luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của các loài trên Trái Đất cũng như gây nên những vụ tuyệt chủng hàng loạt các loài.
-Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
Câu 1: Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.
B. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới
D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.
Câu 2: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan thoái hoá.
B. Cơ quan tương tự.
C. Cơ quan tương đồng.
D. Hoá thạch.
Câu 3: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh.
B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.
Câu 4: Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất, cho đến nay, hoá thạch của sinh vật nhân thực cổ nhất tìm thấy thuộc đại
A. Tân sinh.
B. Trung sinh.
C. Thái cổ.
D. Nguyên sinh.
Câu 5: Trong đại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ
A. Silua.
B. Pecmi.
C. Cacbon (Than đá).
D. Cambri. .
Câu 6: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở
A. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
Câu 7: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh.
B. kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.
C. kỉ Đệ Tam (thứ ba) của đại Tân sinh.
D. kỉ Jura của đại Trung sinh.
i. Hoá thạch và vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.
ii. lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất.
b, Sinh vật trong các đại địa chất.
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa.
2. Sinh vật trong các đại địa chất
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu trước bài 34: "Sự phát sinh loài người".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Xuân Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)