Bài 33. Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các vị đại biểu,các thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự
Tiết Ngữ Văn
Trường THCS Xi Măng
1. Dấu phẩy có mấy công dụng ?
Câu 2: iỊn chđ ng thch hỵp cho cu sau:
Trong vn,.,. hoa hng ua nhau khoe n.
ngoài sân - tất cả
hoa mai - hoa cúc
hoa huệ - cùng một số loài hoa khác
3. Điền dấu phẩy thích hợp cho câu :
Chào mào sao sậu sáo đen bay về đây rất nhiều.
Kiểm tra bài cũ
10 ®
ĐÚNG RỒI
A. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, bay về đây rất nhiều.
B. Chào mào, sáo sậu, sáo đen bay về đây rất nhiều.
C. Chào mào sáo sậu, sáo đen bay về đây rất nhiều.
Ngữ Văn
Tiết 134-135: Bài 33:
ôn tập tổng hợp
chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chú thích:
- Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài.
- Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ.
Kết quả cần đạt
Ôn tập tất cả các kiến thức về:
- Phần Đọc - Hiểu văn bản.
Phần Tiếng Việt.
Phần Tập làm văn
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
5
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
Truyện dân gian
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
- Học kì I
Truyện trung đại
Học kì I, chúng ta tập trung đọc, hiểu về gì ?
Truyện, kí hiện đại
- Học kì II
Những bài thơ
Học kì II, chúng ta tập trung đọc, hiểu về gì ?
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
- Học kì I
Từ mượn
Em hãy cho biết ở học kì I chúng ta học tập trung vào các vấn đề gì về từ ?
2. Về phần Tiếng Việt
Nghĩa của từ
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Danh từ (cụm danh từ)
Động từ (cụm động từ)
Tính từ (cụm tính từ)
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ ..
Em hãy cho biết ở học kì II chúng ta học tập trung vào các vấn đề gì về từ ?
- Học kì II
Phó từ
Nhân hóa
ẩn dụ
Hoán dụ
So sánh
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
2. Về phần Tiếng Việt
* Tập trung chính vào :
- Văn tự sự
3. Về phần Tập làm văn
- Văn miêu tả
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
2. Về phần Tiếng Việt
3. Về phần Tập làm văn
II ? Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá
Phần I : Trắc nghiệm
Đọc và khoanh tròn vào đáp án đúng:
Sông nước Cà Mau
Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa răng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối [...]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàm đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào ?
Biểu cảm
Miêu tả
Tự sự
Nghị luận
2. Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
Võ Quảng
Nguyễn Tuân
Tô Hoài
Đoàn Giỏi
3. Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào ?
A. Duyên dáng và yểu điệu
B. Ghê gớm và dữ dội
C. Mênh mông và hùng vĩ
D. Dịu dàng và mềm mại
4. Trong đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so sánh ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
5. Trong các từ sau đây, từ nào là từ
Hán - Việt ?
A. Rì rào
B. Chi chít
C. Bất tận
D. Cao ngất
6. Nếu viết: "Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa răng chi chít như mạng nhện." thì câu văn mắc lỗi gì?
A. Thiếu CN
B. Thiếu VN
C. Thiếu cả Cn và VN
D. Sai về nghĩa
7. Từ nào dưới đây có thể điền vào dấu ngoặc đơn ( ) để câu văn: "Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên ( ) như hai dãy trường thành vô tận." trở thành câu đúng nghĩa ?
A. Mênh mông
B. Bao la
C. Sừng sững
D. Bát ngát
6. Thế nào là biện pháp nghệ thuật nhân hóa ?
A. Dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần những đặc điểm của sự vật, sự việc, nhân vật được miêu tả.
B. Lấy tên sự vật, hiện tượng này nhằm chỉ sự vật, hiện tượng kí.
C. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vặt bằng những từ ngữ vốn được để tả hoặc nói về con người.
D. Dùng những từ chỉ một bộ phận, một phần để chỉ toàn thể.
Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào ?
Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, người gửi.
B. Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì.
C. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng
D. Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên dơn, lí do .
Phần thưởng là những chiếc kẹo
1
2
3
Phần thưởng là điểm 10
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
Bài tập bổ sung
Đọc đoạn văn và
khoanh tròn vào đáp án đúng
Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến màu đổi lá thì toàn bộ tán lá xanh chuyển thành một màu xanh nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một dải vàng. Tre lũy làng thay lá. Mùa lá mới òa nở, thứ màu lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọt, đẹp như loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôI động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp bê non kín đáo, ngây thơ, hứa hện sự trưởng thành, lòng yêu quê hương của con người được bồi đắp lúc nào không rõ !
Đoạn văn trên được trích từ bài văn nào ?
Cây tre Việt Nam
Lao xao
Lũy làng
Tre Việt Nam
2. Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
Võ Quảng
Thép Mới
Duy Khán
Ngô Văn Phú
3. Từ òa nở trong câu " Mùa lá mới òa nở." có nghĩa gì ?
A. Lá tre nở một cách rất bất ngờ
B. Lá tre nở rất nhiều, đột ngột
C. Lá tre nở một cách từ từ
D. Lá tre nở rất nhiều
4. Đoạn văn trên đã mang lại cho em ấn tượng gì về cây tre ?
A. Duyên dáng và yển điệu
B. Ghê gớm và dữ dội
C. Đẹp và đầy sức sống
D. Dịu dàng và mềm mại
5. Trong đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so sánh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt ?
A. Cứng cỏi
B. Sôi động
C. óng chuốt
D. Trưởng thành
7. Nếu viết: "Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp bê non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành." thì câu văn mắc lỗi gì ?
A. Thiếu CN
B. Thiếu VN
C. Thiếu CN và VN
D. Thiếu bổ ngữ
6. Trong câu văn "Những búp bê non kín đáo, ngây thơ,."tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ?
A. So sánh
B. ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
9. Trong các mục lưu ý sau, mục nào không đúng khi viết đơn ?
Đơn thường viết bằng tay, không dùng bản in.
B. Tên đơn bao giờ cũng viết hoặc in khổ chữ to
C. Viết sáng sủa, cân đối
D. Các phần mục không cần cánh 2-3 dòng.
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
2. Về phần Tiếng Việt
3. Về phần Tập làm văn
II ? Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá
Phần I : Trắc nghiệm
Đọc và khoanh tròn vào đáp án đúng:
Phần II : Tự luận
Đề bài : Có lần trong bữa cơm chiều của gia đình, em đã gây ra một sựn việc khiến cha mẹ buồn. Em hãy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó.
Dàn ý :
+ Sự việc : Nói dối cha mẹ để đi bơi ở đập tràn suýt chết đuối.
+ Nghĩ cách nói dối (đI học nhóm, đI thăm thầy cô bị ốm,.)
+ ở đập tràn: rộng sâu, nước trong,mát, có bậc, có chỗ chảy xiết.
+ Lúc đầu: hơI sợ, ở gần bờ.
+ Lát sau: Vì bị các bạn chê cười nên em đi xuống càng ngày càng xa hơn.
+ Khi đến chỗ sâu, em bị trượt chân ngã ? Em vàng vẫy ở dưới nước
+ Sau khi tỉnh dậythì biết bác bảo vệ tình cờ qua đó đã cứu em và đưa em về nhà.
+ TháI độ: hối hận, thấy được tác hại của việc nói dối.
Thời gian viết mở bài
và kết bài :
10 phút
Làm bài tập
Học bài cũ
Đọc và soạn bài sau.
Buổi học kết thúc
Chúc thầy cô & các em có
một tiết học vui vẻ
Các vị đại biểu,các thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự
Tiết Ngữ Văn
Trường THCS Xi Măng
1. Dấu phẩy có mấy công dụng ?
Câu 2: iỊn chđ ng thch hỵp cho cu sau:
Trong vn,.,. hoa hng ua nhau khoe n.
ngoài sân - tất cả
hoa mai - hoa cúc
hoa huệ - cùng một số loài hoa khác
3. Điền dấu phẩy thích hợp cho câu :
Chào mào sao sậu sáo đen bay về đây rất nhiều.
Kiểm tra bài cũ
10 ®
ĐÚNG RỒI
A. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, bay về đây rất nhiều.
B. Chào mào, sáo sậu, sáo đen bay về đây rất nhiều.
C. Chào mào sáo sậu, sáo đen bay về đây rất nhiều.
Ngữ Văn
Tiết 134-135: Bài 33:
ôn tập tổng hợp
chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chú thích:
- Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài.
- Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ.
Kết quả cần đạt
Ôn tập tất cả các kiến thức về:
- Phần Đọc - Hiểu văn bản.
Phần Tiếng Việt.
Phần Tập làm văn
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
5
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
Truyện dân gian
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
- Học kì I
Truyện trung đại
Học kì I, chúng ta tập trung đọc, hiểu về gì ?
Truyện, kí hiện đại
- Học kì II
Những bài thơ
Học kì II, chúng ta tập trung đọc, hiểu về gì ?
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
- Học kì I
Từ mượn
Em hãy cho biết ở học kì I chúng ta học tập trung vào các vấn đề gì về từ ?
2. Về phần Tiếng Việt
Nghĩa của từ
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Danh từ (cụm danh từ)
Động từ (cụm động từ)
Tính từ (cụm tính từ)
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ ..
Em hãy cho biết ở học kì II chúng ta học tập trung vào các vấn đề gì về từ ?
- Học kì II
Phó từ
Nhân hóa
ẩn dụ
Hoán dụ
So sánh
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
2. Về phần Tiếng Việt
* Tập trung chính vào :
- Văn tự sự
3. Về phần Tập làm văn
- Văn miêu tả
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
2. Về phần Tiếng Việt
3. Về phần Tập làm văn
II ? Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá
Phần I : Trắc nghiệm
Đọc và khoanh tròn vào đáp án đúng:
Sông nước Cà Mau
Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa răng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối [...]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàm đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào ?
Biểu cảm
Miêu tả
Tự sự
Nghị luận
2. Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
Võ Quảng
Nguyễn Tuân
Tô Hoài
Đoàn Giỏi
3. Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào ?
A. Duyên dáng và yểu điệu
B. Ghê gớm và dữ dội
C. Mênh mông và hùng vĩ
D. Dịu dàng và mềm mại
4. Trong đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so sánh ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
5. Trong các từ sau đây, từ nào là từ
Hán - Việt ?
A. Rì rào
B. Chi chít
C. Bất tận
D. Cao ngất
6. Nếu viết: "Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa răng chi chít như mạng nhện." thì câu văn mắc lỗi gì?
A. Thiếu CN
B. Thiếu VN
C. Thiếu cả Cn và VN
D. Sai về nghĩa
7. Từ nào dưới đây có thể điền vào dấu ngoặc đơn ( ) để câu văn: "Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên ( ) như hai dãy trường thành vô tận." trở thành câu đúng nghĩa ?
A. Mênh mông
B. Bao la
C. Sừng sững
D. Bát ngát
6. Thế nào là biện pháp nghệ thuật nhân hóa ?
A. Dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần những đặc điểm của sự vật, sự việc, nhân vật được miêu tả.
B. Lấy tên sự vật, hiện tượng này nhằm chỉ sự vật, hiện tượng kí.
C. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vặt bằng những từ ngữ vốn được để tả hoặc nói về con người.
D. Dùng những từ chỉ một bộ phận, một phần để chỉ toàn thể.
Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào ?
Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, người gửi.
B. Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì.
C. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng
D. Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên dơn, lí do .
Phần thưởng là những chiếc kẹo
1
2
3
Phần thưởng là điểm 10
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Quà tặng may mắn
Bài tập bổ sung
Đọc đoạn văn và
khoanh tròn vào đáp án đúng
Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến màu đổi lá thì toàn bộ tán lá xanh chuyển thành một màu xanh nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một dải vàng. Tre lũy làng thay lá. Mùa lá mới òa nở, thứ màu lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọt, đẹp như loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôI động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp bê non kín đáo, ngây thơ, hứa hện sự trưởng thành, lòng yêu quê hương của con người được bồi đắp lúc nào không rõ !
Đoạn văn trên được trích từ bài văn nào ?
Cây tre Việt Nam
Lao xao
Lũy làng
Tre Việt Nam
2. Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
Võ Quảng
Thép Mới
Duy Khán
Ngô Văn Phú
3. Từ òa nở trong câu " Mùa lá mới òa nở." có nghĩa gì ?
A. Lá tre nở một cách rất bất ngờ
B. Lá tre nở rất nhiều, đột ngột
C. Lá tre nở một cách từ từ
D. Lá tre nở rất nhiều
4. Đoạn văn trên đã mang lại cho em ấn tượng gì về cây tre ?
A. Duyên dáng và yển điệu
B. Ghê gớm và dữ dội
C. Đẹp và đầy sức sống
D. Dịu dàng và mềm mại
5. Trong đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so sánh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
6. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt ?
A. Cứng cỏi
B. Sôi động
C. óng chuốt
D. Trưởng thành
7. Nếu viết: "Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp bê non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành." thì câu văn mắc lỗi gì ?
A. Thiếu CN
B. Thiếu VN
C. Thiếu CN và VN
D. Thiếu bổ ngữ
6. Trong câu văn "Những búp bê non kín đáo, ngây thơ,."tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ?
A. So sánh
B. ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
9. Trong các mục lưu ý sau, mục nào không đúng khi viết đơn ?
Đơn thường viết bằng tay, không dùng bản in.
B. Tên đơn bao giờ cũng viết hoặc in khổ chữ to
C. Viết sáng sủa, cân đối
D. Các phần mục không cần cánh 2-3 dòng.
`
Tiết 134-135: ôn tập tổng hợp
I ? Những nội dung cơ bản cần chú ý
1. Về phần Đọc - Hiểu văn bản
2. Về phần Tiếng Việt
3. Về phần Tập làm văn
II ? Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá
Phần I : Trắc nghiệm
Đọc và khoanh tròn vào đáp án đúng:
Phần II : Tự luận
Đề bài : Có lần trong bữa cơm chiều của gia đình, em đã gây ra một sựn việc khiến cha mẹ buồn. Em hãy viết bài văn kể và tả lại sự việc đó.
Dàn ý :
+ Sự việc : Nói dối cha mẹ để đi bơi ở đập tràn suýt chết đuối.
+ Nghĩ cách nói dối (đI học nhóm, đI thăm thầy cô bị ốm,.)
+ ở đập tràn: rộng sâu, nước trong,mát, có bậc, có chỗ chảy xiết.
+ Lúc đầu: hơI sợ, ở gần bờ.
+ Lát sau: Vì bị các bạn chê cười nên em đi xuống càng ngày càng xa hơn.
+ Khi đến chỗ sâu, em bị trượt chân ngã ? Em vàng vẫy ở dưới nước
+ Sau khi tỉnh dậythì biết bác bảo vệ tình cờ qua đó đã cứu em và đưa em về nhà.
+ TháI độ: hối hận, thấy được tác hại của việc nói dối.
Thời gian viết mở bài
và kết bài :
10 phút
Làm bài tập
Học bài cũ
Đọc và soạn bài sau.
Buổi học kết thúc
Chúc thầy cô & các em có
một tiết học vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)