Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp
Chia sẻ bởi Khồng Thị Thanh Hà |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hãy lựa chọn phương án em cho là thích hợp nhất:
Câu 1: Ngành CN hoá chất được chia ra làm mấy phân ngành chính:
2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 2: Ngành công nghiệp có vai trò mở đầu cho cuộc CMCN trong lịch sử thế giới là ngành:
Dệt
Luyện kim
Cơ khí
Hoá chất
Câu 3: Sản phẩm chính của CN luyện kim đen là:
Kim loại chứa nhôm, đồng
Gang và thép
Ôtô, xe máy
Câu 4: Ngành CN nào được coi là cơ sở chủ yếu để phát triển CN hiện đại:
Thực phẩm
May mặc
Dệt
Điện lực
Câu 5: Ngành C N nào sau đây được xem là phù hợp nhất với khả năng của nước ta hiện nay (ít vốn, nhiều lao động)
Luyện kim
May mặc
Hoá dầu
Điện tử - tin học
Bài 46, tiết 54:
Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
GVHD: Thầy Nguyễn Thái Duy
GSTT: Khổng Thị Thanh Hà
Nội dung chính
1. Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu trên thế giới
3. Liên hệ Việt Nam
I.Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Sử dụng hợp lí các nguồn TNTN, kinh tế - xã hội của vùng và cả nước.
Góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Một số hình thức tổ chức lãnh thổ CN
II.Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Phiếu học tập
Điểm công nghiệp
Khái niệm
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ đơn giản nhất, có một, hai xí nghiệp với chức năng khai thác hay sơ chế nguyên nhiên liệu.
Đặc điểm chính:
- Là điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp.
- Quy mô: nhỏ bé (từ vài chục đến vài trăm công nhân)
- Phân bố lẻ tẻ, phân tán
- Không có mối liên hệ về mặt kĩ thuật - sản xuất.
Thực tiễn tại Việt Nam: VD: các điểm chế biến gỗ, khai thác khoáng sản.
Em hãy kể tên một số điểm CN ở nước ta ?
2. Khu công nghiệp tập trung
Lịch sử ra đời: Ra đời ở các nước tư bản, các quốc gia và lãnh thổ CNH (Đài Loan, Xingapo.) vận dụng hiệu quả.
Hình thức này có nhiều tên gọi khác nhau: Khu công nghiệp tập trung (Thái Lan), Khu thương mại tự do (Mãlai), Đặc khu kinh tế (Trung Quốc), Khu chế xuất (Đài Loan, Hàn Quốc.) Khu kinh tế mở (Trung Quốc, Việt Nam).
2. Khu công nghiệp tập trung
Khái niệm
- Là khu vực có đất đai lớn, ranh giới rõ ràng, có kết cấu hạ tầng tốt và tạo ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Đặc điểm chính:
- Quy mô: Từ 50 đến vài trăm ha.
- Không có dân cư sinh sống, vị trí thuận lợi: gần cảng biển, sân bay, gần trục đường quốc lộ
-Tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp tạo khả năng hợp tác cao, ưu đãi riêng.
Thực tiễn tại Việt Nam
Khu công nghiệp tập trung tuy mới được xây dựng nhưng hình thức này đã trở thành công cụ kinh tế hiệu quả để tiến hành công nghiệp hoá.
Khu công nghiệp đầu tiên được cấp giấy phép ở nước ta là : Tân Thuận (1991), Linh Trung (1992), Đồ Sơn (1993), Đà Nẵng (1993), Cần Thơ (1993).đến nay danh sách các KCN tăng lên nhanh chóng.
Dung Quất được ChÝnh phủ Việt Nam quy hoạch là Khu Kinh tế Tổng hợp. KCN Dung Quất là điểm động lực trong chiến lược ph¸t triển Vïng Kinh tế trọng điểm miền Trung và là khu vực kinh tế lớn thứ 3 của Việt Nam
3. Trung tâm công nghiệp
Khái niệm: là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với các đô thị vừa và nhỏ.
Đặc điểm:
- Quy mô: gồm nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp lớn liên hệ với nhau.
Có các xí nghiệp nòng cốt (quyết định hướng chuyên môn hoá), XN bổ trợ, XN phục vụ.
XN chuyên môn hoá dựa trên thế mạnh về ĐKTN, ĐK KT - XH
Thực tiễn tại Việt Nam
Em hãy xác định 1 số trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ?
Trung tâm công nghiệp Thái Nguyên có quy mô như thế nào so với cả nước ? Các sản phẩm công nghiệp chính là gì ?
Hãy nhận xét về các
yếu tố
cấu thành vùng CN ?
4.Vùng công nghiệp
Khái niệm: là hình thức tổ chức lãnh thổ CN lớn nhất, bao gồm các hình thức tổ chức lãnh thổ cấp thấp hơn.
Đặc điểm:
Chia thành 2 loại vùng:
Vùng ngành: tập hợp các lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại
Vùng tổng hợp:
- Có không gian rộng lớn, có nhiều điểm CN, khu CN, trung tâm CN, chúng có mối quan hệ mật thiết.
- Có nét tương đồng trong quá trình hình thành CN trong vùng.
Có một vài ngành CN chủ đạo tạo nên hướng chuyên môn hoá.
Thực tiễn Việt Nam:
Xác định vùng tập trung CN dày đặc nhất nước ta ?
Củng cố bài
Câu 1: Hình thức tổ chức lãnh thổ CN nào là đơn giản và nhỏ nhất:
Vùng công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
Điểm công nghiệp
Câu 2: Khu công nghiệp có dân cư sinh sống:
Đúng
Sai
Câu 3: Thái Nguyên là trung tâm công nghiệp có quy mô và hướng chuyên môn hoá là:
Rất lớn, khai thác than
Lớn, nhiệt điện
Trung bình, luyện kim
Nhỏ, luyện kim
Hãy lựa chọn phương án em cho là thích hợp nhất:
Câu 1: Ngành CN hoá chất được chia ra làm mấy phân ngành chính:
2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 2: Ngành công nghiệp có vai trò mở đầu cho cuộc CMCN trong lịch sử thế giới là ngành:
Dệt
Luyện kim
Cơ khí
Hoá chất
Câu 3: Sản phẩm chính của CN luyện kim đen là:
Kim loại chứa nhôm, đồng
Gang và thép
Ôtô, xe máy
Câu 4: Ngành CN nào được coi là cơ sở chủ yếu để phát triển CN hiện đại:
Thực phẩm
May mặc
Dệt
Điện lực
Câu 5: Ngành C N nào sau đây được xem là phù hợp nhất với khả năng của nước ta hiện nay (ít vốn, nhiều lao động)
Luyện kim
May mặc
Hoá dầu
Điện tử - tin học
Bài 46, tiết 54:
Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
GVHD: Thầy Nguyễn Thái Duy
GSTT: Khổng Thị Thanh Hà
Nội dung chính
1. Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu trên thế giới
3. Liên hệ Việt Nam
I.Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Sử dụng hợp lí các nguồn TNTN, kinh tế - xã hội của vùng và cả nước.
Góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Một số hình thức tổ chức lãnh thổ CN
II.Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Phiếu học tập
Điểm công nghiệp
Khái niệm
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ đơn giản nhất, có một, hai xí nghiệp với chức năng khai thác hay sơ chế nguyên nhiên liệu.
Đặc điểm chính:
- Là điểm dân cư có xí nghiệp công nghiệp.
- Quy mô: nhỏ bé (từ vài chục đến vài trăm công nhân)
- Phân bố lẻ tẻ, phân tán
- Không có mối liên hệ về mặt kĩ thuật - sản xuất.
Thực tiễn tại Việt Nam: VD: các điểm chế biến gỗ, khai thác khoáng sản.
Em hãy kể tên một số điểm CN ở nước ta ?
2. Khu công nghiệp tập trung
Lịch sử ra đời: Ra đời ở các nước tư bản, các quốc gia và lãnh thổ CNH (Đài Loan, Xingapo.) vận dụng hiệu quả.
Hình thức này có nhiều tên gọi khác nhau: Khu công nghiệp tập trung (Thái Lan), Khu thương mại tự do (Mãlai), Đặc khu kinh tế (Trung Quốc), Khu chế xuất (Đài Loan, Hàn Quốc.) Khu kinh tế mở (Trung Quốc, Việt Nam).
2. Khu công nghiệp tập trung
Khái niệm
- Là khu vực có đất đai lớn, ranh giới rõ ràng, có kết cấu hạ tầng tốt và tạo ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Đặc điểm chính:
- Quy mô: Từ 50 đến vài trăm ha.
- Không có dân cư sinh sống, vị trí thuận lợi: gần cảng biển, sân bay, gần trục đường quốc lộ
-Tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp tạo khả năng hợp tác cao, ưu đãi riêng.
Thực tiễn tại Việt Nam
Khu công nghiệp tập trung tuy mới được xây dựng nhưng hình thức này đã trở thành công cụ kinh tế hiệu quả để tiến hành công nghiệp hoá.
Khu công nghiệp đầu tiên được cấp giấy phép ở nước ta là : Tân Thuận (1991), Linh Trung (1992), Đồ Sơn (1993), Đà Nẵng (1993), Cần Thơ (1993).đến nay danh sách các KCN tăng lên nhanh chóng.
Dung Quất được ChÝnh phủ Việt Nam quy hoạch là Khu Kinh tế Tổng hợp. KCN Dung Quất là điểm động lực trong chiến lược ph¸t triển Vïng Kinh tế trọng điểm miền Trung và là khu vực kinh tế lớn thứ 3 của Việt Nam
3. Trung tâm công nghiệp
Khái niệm: là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với các đô thị vừa và nhỏ.
Đặc điểm:
- Quy mô: gồm nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp lớn liên hệ với nhau.
Có các xí nghiệp nòng cốt (quyết định hướng chuyên môn hoá), XN bổ trợ, XN phục vụ.
XN chuyên môn hoá dựa trên thế mạnh về ĐKTN, ĐK KT - XH
Thực tiễn tại Việt Nam
Em hãy xác định 1 số trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ?
Trung tâm công nghiệp Thái Nguyên có quy mô như thế nào so với cả nước ? Các sản phẩm công nghiệp chính là gì ?
Hãy nhận xét về các
yếu tố
cấu thành vùng CN ?
4.Vùng công nghiệp
Khái niệm: là hình thức tổ chức lãnh thổ CN lớn nhất, bao gồm các hình thức tổ chức lãnh thổ cấp thấp hơn.
Đặc điểm:
Chia thành 2 loại vùng:
Vùng ngành: tập hợp các lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại
Vùng tổng hợp:
- Có không gian rộng lớn, có nhiều điểm CN, khu CN, trung tâm CN, chúng có mối quan hệ mật thiết.
- Có nét tương đồng trong quá trình hình thành CN trong vùng.
Có một vài ngành CN chủ đạo tạo nên hướng chuyên môn hoá.
Thực tiễn Việt Nam:
Xác định vùng tập trung CN dày đặc nhất nước ta ?
Củng cố bài
Câu 1: Hình thức tổ chức lãnh thổ CN nào là đơn giản và nhỏ nhất:
Vùng công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
Điểm công nghiệp
Câu 2: Khu công nghiệp có dân cư sinh sống:
Đúng
Sai
Câu 3: Thái Nguyên là trung tâm công nghiệp có quy mô và hướng chuyên môn hoá là:
Rất lớn, khai thác than
Lớn, nhiệt điện
Trung bình, luyện kim
Nhỏ, luyện kim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khồng Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)