Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp

Chia sẻ bởi Võ Thị Thúy | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Một Số Hình Thức Chủ Yếu
Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
Bài 33
Địa lí kinh tế xã hội 10
Nguyên
liệu
công
nghiệp
Các
hình
thức
tổ
chức
lãnh
thổ
công
nghiệp
Các
nghành
công
nghiệp
Cơ sở hạ tầng
Vị trí địa lí

Hãy kể một vài hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở địa phương em?






Nội dung chính
Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
III. Một số hình thức tổ chức của lãnh thổ công nghiệp:
1. Điểm công nghiệp:
2. Khu công nghiệp tập trung:
3. Trung tâm công nghiệp:
4. Vùng công nghiệp:

I. Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
-Là sự bố trí sắp xếp phối hợp giữa các nghành sản xuất, giữa các xí nghiệp công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định.
-Nhằm phát huy những nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả cao.

II. Vai trò:
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn lao động nhằm đem lại hiệu quả về kinh tế xã hội và môi trường.
Góp phần thực hiện việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các nước đang phát triển.
III. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp:


Dựa vào hình trên hãy cho biết đây là hình thức TCLTCN nào?
Nêu đặc điểm và cho ví dụ cụ thể?
Và đây chính là hình ảnh minh hoạ cho hình thức này
1.Điểm công nghiệp :

Khái niệm: Là hình thức tổ chức đơn giản nhất, trên đó gồm một hoặc hai, ba xí nghiệp đuợc phân bố ở nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu.




Nguyên liệu
Xí nghiệp 1
Xí nghiệp 2
Điểm
công
nghiệp
Dân cư
Sản phẩm 2
Sản phẩm 1
* Đặc điểm:
Như vậy điểm công nghiệp có đặc điểm:
- Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán.
- Nằm cùng với một điểm dân cư.
- Phân công lao động về mặt địa lí, các xí nghiệp độc lập về kinh tế có công nghệ sản phẩm hoàn chỉnh.
* Quy mô:
- Quy mô nhỏ.
-Được hình thành hầu hết ở các tỉnh, thị xã, thành phố, nhằm khai thác nguồn tài nguyên tại chỗ và tận dụng nguồn lao động tại chỗ.
Ví Dụ : Điểm công nghiệp chế biến chè ở Mộc Châu (Sơn La),chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến điều ở Bình Phước.
Xí nghi?p co khí
Một Số hình ảnh về điểm công nghiệp
Xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản
Xí nghiệp chế biến điều
2. Khu công nghiệp tập trung (KCN)
CH�NG TA D� T?NG NGHE V� BI?T D?N "KHU CƠNG
NGHI?P" NHUNG C�C EM CĨ HÌNH DUNG DU?C
NĨ NHU TH? N�O KHƠNG ?
V� D�Y CHÍNH L� SO D? MINH H?A
Sơ đồ Khu công nghiệp Bình Minh -Vĩnh Long
Dựa vào sơ đồ bên dưới nêu đặc điểm nổi bật của một khu công nghiệp ?
Khái niệm:
La �khu vực đất đai có ranh giới nhất định, có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
* Đặc điểm:
Vị trí địa lí thụân lợi, không có dân sinh sống.
Có ranh giới ro �ràng.
Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp, hợp tác sản xuất cao.
Chi phí sản xuất thấp, các sản phẩm để tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu.
Được hưởng các chính sách ưu tiên của Nhà Nước.
* Quy mô:
-Diện tích 50 ha trở lên đến vài trăm ha.
-Gồm nhiều xí nghiệp liên kết với nhau nên có số lượng công nhân nhiều và có tay nghề.
Khu công nghiệp Hoà Khánh
Khu ch? xu?t Tân Thu?n
Khu công nghiệp Việt Nam-Singapo
Linh Trung

EM BIẾT GÌ VỀ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐÓ LÀ MỘT TRUNG TÂM KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ
LỚN NHẤT CẢ NƯỚC
3.Trung tâm công nghiệp
Khái niệm:
Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
* Dặc điểm:
-Vị trí địa lí thuận lợi.
-Gồm nhiều điểm công nghiệp,khu công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về qui trình, công nghệ.
-Có các xí nghiệp nồng cốt (hạt nhân), các xí nghiệp bỗ trợ ,phục vụ.
-Là nơi ứng dụng các thành tựu khoa công nghệ tiên tiến.
-Nơi có dân cư sinh sống cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật tương đối đồng bộ.
Quy mô:
- Qui mô lớn
- Công nhân có trình độ tay nghề cao.
- Có tầm ảnh hưởng khá lớn đối với nền kinh tế của quốc gia đó.
Ví Dụ :Hà Nội , Thành Phố Hồ Chí Minh.
Döïa vaøo sô ñoà so saùnh söï khaùc nhau cô baûn giöõa KCN vaø trung taâm coâng nghieäp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
Đặc điểm:
Có ranh giới rõ ràng
Không có dân cư sinh sống.
-Quy mô:
Nhỏ, từ 50 ha

Trung tâm công nghiệp
-Đặc điểm:
Gắn với đô thị vừa và lớn.
Có dân cư sinh sống
-Quy mô:
Lớn, từ vài trăm ha trở lên
4. Vùng công nghiệp
Dựa vào sơ đồ trong SGK em hãy phân tích mối quan hệ qua lại giữa các ngành công nghiệp trong vùng công nghiệp?
Khái niệm:
Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Có hai loại :
-Vùng ngành :là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại. Đơn ngành
-Vùng tổng hợp:gồm các xí nghiệp,cụm công nghiệp, khu công nghiệp , trung tâm công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đa ngành.
* Đặc điểm:
Bao gồm các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp khác,có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Có ngành công nghiệp chủ chốt, chuyên môn hóa cao.
các ngành phục vụ bổ trợ.
Qui mô :
-Vùng công nghiệp phân bố trên một qui mô lãnh thỗ rộng lớn
-Có tầm ảnh hưởng lớn nền kinh tế trong nước và sức hút với khu vực và thế giới .
Việt Nam ta chưa có Vùng công nghiệp .
T? CH?C L�NH TH?
CƠNG NGHI?P
KHU
CÔNG
NGHIỆP
TRUNG
TÂM
CÔNG
NGHIỆP
ĐIỂM
CÔNG
NGIỆP
VÙNG
CÔNG
NGHIỆP
KHAI THÁC ĐẠT HIỆU
QUẢ KINH TẾ CAO
Củng cố :
Nối cột A với cột B sao cho hợp lí ?





Cột A
Cột B
1.Điểm công nghiệp
2. Khu công nghiệp
4.Trung tâm công nghiệp
3.Vùng công nghiệp .
a.Có xí hạt nhân hay nòng cốt và định huớng chuyên môn hóa.
b. Điểm dân cư và một hoặc hai xí nghiệp công nghiệp.
c.Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
d. Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối quan hệ về sản xuất .
a.Có xí hạt nhân hay nòng cốt và định huớng chuyên môn hóa.
b. Điểm dân cư và một hoặc hai xí nghiệp công nghiệp.
Sắp xếp các hình sao cho phù hợp
Dặn dò :
Học bài 33 và chuẩn bị bài 34
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)