Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Mai | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 33

MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP LÀ GÌ?

Là sự bố trí sắp xếp, phối hợp giữa các ngành sản xuất,giữa các xí nghiệp công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định.
I. Vai trò
Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động => đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế - xã hội và môi trường.
Góp phần thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa
II. Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung
tâm công nghiệp
Vùng công nghiệp
Sơ đồ một số hình thức
tổ chức lãnh thổ công nghiệp
1
3
4
2
1. Điểm công nghiệp
Mô hình điểm công nghiệp
Nhà máy đóng tàu Ba Son
N.Liệu
N.Liệu
Đồng nhất với một điểm dân cư.
Gần nguồn nguyên, nhiên liệu.
Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
Quy mô nhỏ, chỉ gồm 1 - 2 xí nghiệp.
Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 – Thủ Đức
Nhà máy nước Thủ Đức
2. Khu công nghiệp tập trung
Mô hình khu công nghiệp
Sơ đồ KCN Sóng Thần – Bình Dương
Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư.
Vị trí thuận lợi
Sản xuất các sản phẩm vừa tiêu dùng, vừa xuất khẩu
Quy mô: Khá lớn, tập trung nhiều các xí nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao.
Có các xí nghiệp dịch vụ bổ trợ



Khu chế xuất ?
Khu công nghiệp sản xuất chủ yếu để xuất khẩu
Nước ta có những khu CN, khu chế xuất nào?
Khu công
nghiệp
Sóng Thần
Khu công nghiệp Nhơn Trạch
KCN Đồ Sơn – Hải Phòng
KCN Bắc Thăng Long
KCN Biên Hòa 1 – Đồng Nai
KCX Linh Trung – Tp HCM
KCX Tân Thuận (Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh)
Khu công nghệ cao Q9 – Tp HCM
3. Trung tâm công nghiệp
Mô hình trung tâm công nghiệp
Gắn với đô thị vừa và lớn.
Có vị trí địa lý thuận lợi.

Các TTCN ở ĐB sông Hồng
Quy mô: Lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp có quan hệ chặt chẽ.
Có các xí nghiệp nòng cốt, bổ trợ, phục vụ.


Lược đồ
TTCN
Đà Nẵng
Bản đồ TTCN Biên Hòa –
Đồng Nai
Các TTCN ở miền Nam
4. Vùng công nghiệp
Phân bố trên một vùng lãnh thổ rộng lớn.
Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
Có các ngành phục vụ, bổ trợ
Quy mô: Rất lớn, gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có quan hệ sản xuất và tương đồng trong quá trình hình thành
Có các ngành phục vụ và hỗ trợ

Mô hình vùng công nghiệp
1/ Vùng CN bao gồm những bộ phận nào hợp thành?
2/ Vùng công nghiệp này gồm có những ngành CN nào? Những ngành nào là ngành chuyên môn hóa?
Một số vùng công nghiệp trên thế giới:
Vùng Uran – LB Nga (luyện kim)
Vùng Rua – CHLB Đức (năng lượng)
Vùng Loren – Pháp (luyện kim)

Củng cố
Điểm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung
tâm công nghiệp
Vùng công nghiệp
Các hình thức TCLT CN
Cột A
Điểm công nghiệp.

2. Khu công nghiệp tập trung.
3. Trung tâm công nghiệp.
4. Vùng công nghiệp.
Cột B
Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi và kết cấu hạ tầng tốt.
B. Gồm 1 - 2 xí nghiệp không có mối liên hệ với nhau

C Là hình thức phát triển cao nhất.

D. Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)