Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp
Chia sẻ bởi Đàm Phương Anh |
Ngày 19/03/2024 |
5
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 10 TOÁN 2
Kiểm tra bài cũ
Trong 4 phút 1 HS sẽ gợi ý để bạn mình tìm ra đáp án là 10 từ chìa khóa dưới đây
Lao động
Thị trường
Xuất khẩu
Nông nghiệp
Chất lượng
Mũi nhọn
Thước đo
Máy tính
Điện thoại
Dệt may
TIẾT 38: BÀI 33
MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
1. Vai trò của TCLTCN
Khái niệm TCLTCN
Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên 1 lãnh thổ nhất định.
Nhằm sử dụng hợp lí TNTN, vật chất, lao động và đem lại hiệu quả cao về KT – XH – MT.
Ngành A
Ngành B
Ngành C
LÃNH THỔ
TNTN
LAO ĐỘNG
VẬT CHẤT
1. Vai trò của TCLTCN
b. Vai trò
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
Góp phần thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Nêu các vai trò của TCLTCN ? Lấy ví dụ chứng minh?
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Dựa vào nội dung trong SGK và kiến thức bản thân, em hãy kể tên các hình thức TCLTCN?
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Điểm công nghiệp
- Quy mô: Nhỏ, chỉ gồm một vài xí nghiệp.
- Đặc điểm:
+ Đồng nhất với một điểm dân cư
+ Gần nguồn nguyên, nhiên liệu
+ Các xí nghiệp độc lập về kinh tế và công nghệ
- Ví dụ: CSSX chè, CSSX nước mắm...
Thuận lợi
+ Có tính cơ động dễ thay đổi
trang thiết bị, mặt hàng.
+ Dễ đối phó với các sự cố.
+ Không bị ràng buộc, ảnh
hưởng của các xí nghiệp khác.
Khó khăn
+ Các chất phế thải bị lãng phí.
+ Không có mối liên hệ với các xí nghiệp khác vì vậy hiệu quả kinh tế thường thấp.
Hình thức điểm công nghiệp có những thuận lợi và khó khăn gì?
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
b. Khu công nghiệp tập trung
- Quy mô:Khá lớn, tập trung nhiều XNCN và XN dịch vụ hỗ trợ sản xuất.
- Đặc điểm
+ Ranh giới rõ ràng, vị trí địa lí thuận lợi.
+ Không có dân cư.
+ Tập trung tương đối nhiều XNCN, sử dụng chung CSHT, với khả năng hợp tác SX cao.
+ SX sản phẩm để tiêu dùng và xuất khẩu .
- Ví dụ: Tân Tạo (TP HCM), Thụy Vân (Phú Thọ), Bình Xuyên (Vĩnh Phúc)…
MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH MINH – VĨNH LONG
Tại sao ở các nước đang phát triển ở châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức KCNTT?
Sản xuất định hướng xuất khẩu
Thu hút vố đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm của nước ngoài
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
c. Trung tâm công nghiệp
- Quy mô: Lớn, gồm nhiều ĐCN, KCNTT
- Đặc điểm:
+ Gắn với đô thị vừa và lớn
+ Gồm: ĐCN, KCN và nhiều xí nghiệp CN có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân).
+ Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
- Ví dụ: Ditroi (HK), Mansexto (Anh), Tp Hồ Chí Minh…
XN hạt nhân có vai trò gì?
=> Quy định hướng chuyên môn hóa
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
d. Vùng công nghiệp
- Quy mô: Rất lớn, gồm nhiều ĐCN, KCNTT, TTCN
- Đặc điểm
+ Bao gồm:ĐCN, KCNTT, TTCN có liên hệ về sản xuất, có nét tương đồng trong quá trình hình thành CN.
+Có một vài ngành CN chủ yếu tạo nên tính chuyên môn hóa.
+Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
- Ví dụ:Vùng Rhur, vùng Alsace – Loren, 6 vùng công nghiệp của Việt Nam…
Điểm công nghiệp
KCN tập trung
Vùng công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Củng cố
1. Đây là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp lớn nhất được hình thành ở Việt Nam.
=> Vùng công nghiệp
3. Đây là nơi định hướng chuyên môn hóa của các trung tâm công nghiệp.
=> Xí nghiệp hạt nhân (nòng cốt)
4. Vấn đề cần được chú trọng giải quyết khi phát triển các khu công nghiệp tập trung.
=> Ô nhiễm môi trường
2. Trong hình thức TCLT này, các thành phần của nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về sản xuất, kĩ thật, công nghệ.
=> Trung tâm công nghiệp
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 10 TOÁN 2
Kiểm tra bài cũ
Trong 4 phút 1 HS sẽ gợi ý để bạn mình tìm ra đáp án là 10 từ chìa khóa dưới đây
Lao động
Thị trường
Xuất khẩu
Nông nghiệp
Chất lượng
Mũi nhọn
Thước đo
Máy tính
Điện thoại
Dệt may
TIẾT 38: BÀI 33
MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
1. Vai trò của TCLTCN
Khái niệm TCLTCN
Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên 1 lãnh thổ nhất định.
Nhằm sử dụng hợp lí TNTN, vật chất, lao động và đem lại hiệu quả cao về KT – XH – MT.
Ngành A
Ngành B
Ngành C
LÃNH THỔ
TNTN
LAO ĐỘNG
VẬT CHẤT
1. Vai trò của TCLTCN
b. Vai trò
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường.
Góp phần thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Nêu các vai trò của TCLTCN ? Lấy ví dụ chứng minh?
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Dựa vào nội dung trong SGK và kiến thức bản thân, em hãy kể tên các hình thức TCLTCN?
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Điểm công nghiệp
- Quy mô: Nhỏ, chỉ gồm một vài xí nghiệp.
- Đặc điểm:
+ Đồng nhất với một điểm dân cư
+ Gần nguồn nguyên, nhiên liệu
+ Các xí nghiệp độc lập về kinh tế và công nghệ
- Ví dụ: CSSX chè, CSSX nước mắm...
Thuận lợi
+ Có tính cơ động dễ thay đổi
trang thiết bị, mặt hàng.
+ Dễ đối phó với các sự cố.
+ Không bị ràng buộc, ảnh
hưởng của các xí nghiệp khác.
Khó khăn
+ Các chất phế thải bị lãng phí.
+ Không có mối liên hệ với các xí nghiệp khác vì vậy hiệu quả kinh tế thường thấp.
Hình thức điểm công nghiệp có những thuận lợi và khó khăn gì?
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
b. Khu công nghiệp tập trung
- Quy mô:Khá lớn, tập trung nhiều XNCN và XN dịch vụ hỗ trợ sản xuất.
- Đặc điểm
+ Ranh giới rõ ràng, vị trí địa lí thuận lợi.
+ Không có dân cư.
+ Tập trung tương đối nhiều XNCN, sử dụng chung CSHT, với khả năng hợp tác SX cao.
+ SX sản phẩm để tiêu dùng và xuất khẩu .
- Ví dụ: Tân Tạo (TP HCM), Thụy Vân (Phú Thọ), Bình Xuyên (Vĩnh Phúc)…
MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH MINH – VĨNH LONG
Tại sao ở các nước đang phát triển ở châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức KCNTT?
Sản xuất định hướng xuất khẩu
Thu hút vố đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm của nước ngoài
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
c. Trung tâm công nghiệp
- Quy mô: Lớn, gồm nhiều ĐCN, KCNTT
- Đặc điểm:
+ Gắn với đô thị vừa và lớn
+ Gồm: ĐCN, KCN và nhiều xí nghiệp CN có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân).
+ Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
- Ví dụ: Ditroi (HK), Mansexto (Anh), Tp Hồ Chí Minh…
XN hạt nhân có vai trò gì?
=> Quy định hướng chuyên môn hóa
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
d. Vùng công nghiệp
- Quy mô: Rất lớn, gồm nhiều ĐCN, KCNTT, TTCN
- Đặc điểm
+ Bao gồm:ĐCN, KCNTT, TTCN có liên hệ về sản xuất, có nét tương đồng trong quá trình hình thành CN.
+Có một vài ngành CN chủ yếu tạo nên tính chuyên môn hóa.
+Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
- Ví dụ:Vùng Rhur, vùng Alsace – Loren, 6 vùng công nghiệp của Việt Nam…
Điểm công nghiệp
KCN tập trung
Vùng công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
2. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Củng cố
1. Đây là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp lớn nhất được hình thành ở Việt Nam.
=> Vùng công nghiệp
3. Đây là nơi định hướng chuyên môn hóa của các trung tâm công nghiệp.
=> Xí nghiệp hạt nhân (nòng cốt)
4. Vấn đề cần được chú trọng giải quyết khi phát triển các khu công nghiệp tập trung.
=> Ô nhiễm môi trường
2. Trong hình thức TCLT này, các thành phần của nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về sản xuất, kĩ thật, công nghệ.
=> Trung tâm công nghiệp
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)