Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp
Chia sẻ bởi Hoàng Trần Mỹ Uyên |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Một số hình thức chủ yếu của tố chức lãnh thổ công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH THÂN MẾN
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là gì?
Là sự bố trí, sắp xếp, phối hợp giữa các ngành sản xuất, giữa các xí nghiệp công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định
MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU
CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ
CÔNG NGHIỆP
BÀI 33
I.Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động.
– Nước đang phát triển: Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
II.Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
1. Điểm công nghiệp
Đồng nhất với một điểm dân cư.
Gồm 1 – 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
Ví dụ: điểm công nghiệp chế biến chè ở Mộc Châu( Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến điều ở Bình Phước,…
Chế biến chè
Chế biến cà phê
Chế biến điều
Mô hình điểm công nghiệp
2.Khu công nghiệp tập trung
Dựa vào sơ đồ bên dưới nêu đặc điểm nổi bật của một khu công nghiệp?
Sơ đồ khu công nghiệp tập trung
Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi( gần biển, quốc lộ lớn, sân bay,…)
Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.
Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Ví dụ: khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu công nghiệp Sóng Thần, khu công nghiệp Việt Nam- Singapo, khu công nghiệp Biên Hòa 1- Đồng Nai,…
Mô hình khu công nghiệp tập trung
Khu công nghiệp Sóng Thần
Sơ đồ khu công nghiệp Biên Hòa I và Biên Hòa II
Khu công nghiệp Việt Nam- Singapo
Dựa vào bản đồ công nghiệp Việt Nam, hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp của nước ta?
3.Trung tâm công nghiệp
Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.
Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
Có các xí nghiệp hạt nhân(hay hạt nhân).
Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
Ví dụ: thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội,thành phố Hải Phòng,…
Mô hình trung tâm công nghiệp
Trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí minh
Trung tâm công nghiệp thành phố Hà Nội
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Dựa vào sơ đồ so sánh sự khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Đặc điểm:
Có ranh giới rõ ràng
Không có dân cư sinh sống
Quy mô
Nhỏ, từ 50 ha
Đặc điểm:
Gắn với đô thị vừa và lớn
Có dân cư sinh sống
Quy mô:
Lớn, từ vài trăm ha trở lên
4.Vùng công nghiệp
Vùng lãnh thổ rộng lớn.
Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ sản xuất và nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
Ví dụ: vùng công nghiệp Loren(Pháp), vùng công nghiệp Rua( Đức), vùng công nghiệp Đông Nam Bộ( Việt Nam),…
Mô hình vùng công nghiệp
Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp, cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp:
-Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh).
-Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
-Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
-Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng).
-Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng.
-Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp, cả nước được phân thành mấy vùng công nghiệp?
Một phần của vùng 2
Ở khu vực Đồng bằng sông Hồng
Một phần của khu vực số 5
Ở vùng Đông Nam Bộ
T? CH?C LNH TH?
CƠNG NGHI?P
KHU
CÔNG
NGHIỆP
TRUNG
TÂM
CÔNG
NGHIỆP
ĐIỂM
CÔNG
NGIỆP
VÙNG
CÔNG
NGHIỆP
KHAI THÁC ĐẠT HIỆU
QUẢ KINH TẾ CAO
Củng cố :
Nối cột A với cột B sao cho hợp lí ?
Cột A
Cột B
1.Điểm công nghiệp
2. Khu công nghiệp
4.Trung tâm công nghiệp
3.Vùng công nghiệp .
a. Có xí nghiệp hạt nhân hay nòng cốt và định hướng chuyên môn hóa
b. Điểm dân cư và một hoặc hai xí nghiệp công nghiệp.
c.Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
d. Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối quan hệ về sản xuất .
– Các nước đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên đã hình thành các khu công nghiệp tập trung.
– Trên thực tế, các khu công nghiệp tập trung đã và đang thu vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng.
Tại sao ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung?
Sắp xếp các hình sao cho phù hợp
a.2
b.3
c.1
a.
b.
c.
1.
2.
3
Điểm công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
Cảm ơn cô và các bạn
theo dõi
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là gì?
Là sự bố trí, sắp xếp, phối hợp giữa các ngành sản xuất, giữa các xí nghiệp công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định
MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU
CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ
CÔNG NGHIỆP
BÀI 33
I.Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động.
– Nước đang phát triển: Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
II.Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
1. Điểm công nghiệp
Đồng nhất với một điểm dân cư.
Gồm 1 – 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
Ví dụ: điểm công nghiệp chế biến chè ở Mộc Châu( Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến điều ở Bình Phước,…
Chế biến chè
Chế biến cà phê
Chế biến điều
Mô hình điểm công nghiệp
2.Khu công nghiệp tập trung
Dựa vào sơ đồ bên dưới nêu đặc điểm nổi bật của một khu công nghiệp?
Sơ đồ khu công nghiệp tập trung
Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi( gần biển, quốc lộ lớn, sân bay,…)
Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.
Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Ví dụ: khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu công nghiệp Sóng Thần, khu công nghiệp Việt Nam- Singapo, khu công nghiệp Biên Hòa 1- Đồng Nai,…
Mô hình khu công nghiệp tập trung
Khu công nghiệp Sóng Thần
Sơ đồ khu công nghiệp Biên Hòa I và Biên Hòa II
Khu công nghiệp Việt Nam- Singapo
Dựa vào bản đồ công nghiệp Việt Nam, hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp của nước ta?
3.Trung tâm công nghiệp
Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.
Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
Có các xí nghiệp hạt nhân(hay hạt nhân).
Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
Ví dụ: thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội,thành phố Hải Phòng,…
Mô hình trung tâm công nghiệp
Trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí minh
Trung tâm công nghiệp thành phố Hà Nội
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Dựa vào sơ đồ so sánh sự khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Đặc điểm:
Có ranh giới rõ ràng
Không có dân cư sinh sống
Quy mô
Nhỏ, từ 50 ha
Đặc điểm:
Gắn với đô thị vừa và lớn
Có dân cư sinh sống
Quy mô:
Lớn, từ vài trăm ha trở lên
4.Vùng công nghiệp
Vùng lãnh thổ rộng lớn.
Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ sản xuất và nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
Ví dụ: vùng công nghiệp Loren(Pháp), vùng công nghiệp Rua( Đức), vùng công nghiệp Đông Nam Bộ( Việt Nam),…
Mô hình vùng công nghiệp
Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp, cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp:
-Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh).
-Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
-Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
-Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng).
-Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng.
-Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp, cả nước được phân thành mấy vùng công nghiệp?
Một phần của vùng 2
Ở khu vực Đồng bằng sông Hồng
Một phần của khu vực số 5
Ở vùng Đông Nam Bộ
T? CH?C LNH TH?
CƠNG NGHI?P
KHU
CÔNG
NGHIỆP
TRUNG
TÂM
CÔNG
NGHIỆP
ĐIỂM
CÔNG
NGIỆP
VÙNG
CÔNG
NGHIỆP
KHAI THÁC ĐẠT HIỆU
QUẢ KINH TẾ CAO
Củng cố :
Nối cột A với cột B sao cho hợp lí ?
Cột A
Cột B
1.Điểm công nghiệp
2. Khu công nghiệp
4.Trung tâm công nghiệp
3.Vùng công nghiệp .
a. Có xí nghiệp hạt nhân hay nòng cốt và định hướng chuyên môn hóa
b. Điểm dân cư và một hoặc hai xí nghiệp công nghiệp.
c.Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
d. Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối quan hệ về sản xuất .
– Các nước đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên đã hình thành các khu công nghiệp tập trung.
– Trên thực tế, các khu công nghiệp tập trung đã và đang thu vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng.
Tại sao ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung?
Sắp xếp các hình sao cho phù hợp
a.2
b.3
c.1
a.
b.
c.
1.
2.
3
Điểm công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
Cảm ơn cô và các bạn
theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trần Mỹ Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)