Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Phương Thảo |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 33
MẪU NGUYÊN TỬ BO
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Hiện tượng quang-phát quang là gì ? Chất phát quang là gì ?
Trả lời: Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Chất có khả năng phát sáng là chất phát quang
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và hiện tượng lân quang
Huỳnh quang là sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là
ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích
b. Lân quang là sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là
ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích
Bài Mới
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:
1. Tiên đề về các trạng thái dừng:
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
III.QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ H
Thomson
- Nguyên tử là quả cầu đặc mang điện tích dương,các electron chuyển động trong quả cầu đó.
2) Mẫu nguyên tử Rutherford
-Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử Thomson, năm 1911 học trò của Thomson là Rutherford đã làm nhiều thí nghiệm dùng electron bắn vào lá vàng mỏng, ông nhận xét nguyên tử không thể có cấu tạo là quả cầu đặc từ đó ông đưa ra mẫu nguyên tử Rutherford.
-Còn có tên gọi là mẫu hành tinh: bao gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích dương.
RUTHERFORD
MẪU NGUYÊN TỬ HÀNH TINH CHO NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
MẪU NGUYÊN TỬ HÀNH TINH CHO 1 SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC KHÁC.
Cả hai mẫu nguyên tử trên đều gặp khó khăn trong việc giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô
Năm 1913, Bohr vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử để xây dựng mẫu nguyên tử Bohr với 2 tiên đề chính sau đây:
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
- Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
- Đối với nguyên tử hiđrô
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
rn = n2r0
r0 = 5.3.10-11m gọi là bán kính quỹ đão Bo
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
= hfnm = En - Em
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
Nghĩa là một chất có thể hấp thụ ánh sáng nào thì nó cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy
En
Em
hfnm
hfnm
III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO
Quang phổ nguyên tử Hydro gồm ba dãy :
Dãy Laiman : nằm ở vùng tử ngoại
Dãy Banme một phần nằm ở vùng tử ngoại, một phần nằm ở vùng ánh sáng nhìn thấy gồm 4 vạch đỏ , lam , chàm , tím.
Dãy Pasen: vùng hồng ngoại
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng thấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hoàn toàn xác định : hf = Ecao – Ethấp
Mỗi photon có tần số f tương ứng với một ánh sáng đơn sác có bước sóng ứng với một vạch màu xác định.
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ vạch hấp thụ
Quang phổ liên tục
Quang phổ vạch hấp thục
Quang phổ vạch phát xạ
Hiện tượng đảo sắc
Ngược lại , nếu một nguyên tử Hydro đang ở mức năng lượng Em thấp mà nắm tron chùm sáng trắng có tất cả các photon từ lớn đến nhỏ khác nhau, nó sẽ hấp thụ ngay một phon có năng lượng đúng bằng hiệu Ecao - Ethấp để nhảy lên mức nang lượng Ecao
có một sóng ánh sang bị hấp thụ , làm trên quang phi63 liên tục xuất hiện một vạch tối. . Hay phổ hấp thụ của Hydro cũng là quang phổ vạch.
CHÀO TẠM BIỆT. CHÚC CÁC EM CÓ MỘT MÙA XUÂN VUI VẺ CÙNG GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ
MẪU NGUYÊN TỬ BO
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Hiện tượng quang-phát quang là gì ? Chất phát quang là gì ?
Trả lời: Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Chất có khả năng phát sáng là chất phát quang
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và hiện tượng lân quang
Huỳnh quang là sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là
ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích
b. Lân quang là sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là
ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích
Bài Mới
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:
1. Tiên đề về các trạng thái dừng:
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
III.QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ H
Thomson
- Nguyên tử là quả cầu đặc mang điện tích dương,các electron chuyển động trong quả cầu đó.
2) Mẫu nguyên tử Rutherford
-Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử Thomson, năm 1911 học trò của Thomson là Rutherford đã làm nhiều thí nghiệm dùng electron bắn vào lá vàng mỏng, ông nhận xét nguyên tử không thể có cấu tạo là quả cầu đặc từ đó ông đưa ra mẫu nguyên tử Rutherford.
-Còn có tên gọi là mẫu hành tinh: bao gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích dương.
RUTHERFORD
MẪU NGUYÊN TỬ HÀNH TINH CHO NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
MẪU NGUYÊN TỬ HÀNH TINH CHO 1 SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC KHÁC.
Cả hai mẫu nguyên tử trên đều gặp khó khăn trong việc giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô
Năm 1913, Bohr vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử để xây dựng mẫu nguyên tử Bohr với 2 tiên đề chính sau đây:
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
- Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
- Đối với nguyên tử hiđrô
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
rn = n2r0
r0 = 5.3.10-11m gọi là bán kính quỹ đão Bo
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
= hfnm = En - Em
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
Nghĩa là một chất có thể hấp thụ ánh sáng nào thì nó cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy
En
Em
hfnm
hfnm
III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO
Quang phổ nguyên tử Hydro gồm ba dãy :
Dãy Laiman : nằm ở vùng tử ngoại
Dãy Banme một phần nằm ở vùng tử ngoại, một phần nằm ở vùng ánh sáng nhìn thấy gồm 4 vạch đỏ , lam , chàm , tím.
Dãy Pasen: vùng hồng ngoại
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng thấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hoàn toàn xác định : hf = Ecao – Ethấp
Mỗi photon có tần số f tương ứng với một ánh sáng đơn sác có bước sóng ứng với một vạch màu xác định.
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
L
M
O
P
N
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ vạch hấp thụ
Quang phổ liên tục
Quang phổ vạch hấp thục
Quang phổ vạch phát xạ
Hiện tượng đảo sắc
Ngược lại , nếu một nguyên tử Hydro đang ở mức năng lượng Em thấp mà nắm tron chùm sáng trắng có tất cả các photon từ lớn đến nhỏ khác nhau, nó sẽ hấp thụ ngay một phon có năng lượng đúng bằng hiệu Ecao - Ethấp để nhảy lên mức nang lượng Ecao
có một sóng ánh sang bị hấp thụ , làm trên quang phi63 liên tục xuất hiện một vạch tối. . Hay phổ hấp thụ của Hydro cũng là quang phổ vạch.
CHÀO TẠM BIỆT. CHÚC CÁC EM CÓ MỘT MÙA XUÂN VUI VẺ CÙNG GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)