Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Cẩm Tú |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A1 - MÔN VẬT LÝ
BÀI 47
MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là:
A. Trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C.Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D.Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?
A. Nguyên tử phát ra một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôton có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4. Cho 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng En = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng Em = -13,60eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn có bước sóng.
A. 0,0974μm.
B. 0,4340μm.
C. 0,4860μm.
D. 0,6563μm.
BÀI 47:
MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
1. Mẫu nguyên tử Bo.
2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
a. Đặc điểm.
b. Giải thích.
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
Quang phổ vạch hấp thụ
Quang phổ vạch phát xạ
Hiện tượng đảo sắc
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Mẫu nguyên tử Bo.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
a. Đặc điểm quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô được xắp xếp thành các dãy xác định sau:
2. Dãy Ban-me: Gồm các vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy là: Vạch đỏ Hα (λα = 0,6563μm), vạch lam Hβ (λβ = 0,4861μm), vạch chàm Hγ (λγ = 0,434μm) và vạch tím Hδ (λδ = 0,4120μm) ;
1. Dãy Lai-man: Trong vùng tử ngoại;
3. Dãy Pa-sen: Ở trong vùng hồng ngoại.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
E∞
P
O
N
M
L
b. Giải thích:
K
E3
E2
E1
Các mức năng lượng của Nguyên tử Hiđrô
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
- Bình thường, nguyên tử Hiđrô tồn tại ở trạng thái cơ bản (electron chuyển động trên quy đạo dừng K). Khi nhận được năng lượng kích thích, các nguyên tử Hiđrô chuyển lên các trạng thái kích thích khác nhau (electron chuyển động trên qũy đạo dừng ở phía ngoài).
- Khi chuyển về trạng thái cơ bản, các nguyên tử Hiđrô sẽ phát ra các phôtôn có tần số khác nhau xác định.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
P
O
N
M
L
K
E∞
E3
E2
E1
Mẫu nguyên tử Bo.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
Đặc điểm.
Giải thích.
Sơ đồ chuyển mức năng lượng của Nguyên tử Hiđrô
khi tạo thành các dãy quang phổ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
E∞
P
O
N
M
L
K
Lai-man
δ
γ
β
α
E3
E2
E1
E4
E6
Ban-me
Pa-sen
E
λ
Hδ
Hγ
Hβ
Hα
-
-
+ Dãy Lai-man do electron chuyển về quỹ đạo K.
+ Dãy Ban-me do electron chuyển về quỹ đạo L.
+ Dãy Pa-sen do electron chuyển về quỹ đạo M.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Mẫu nguyên tử Bo.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
Đặc điểm.
Giải thích.
E∞
P
O
N
M
L
K
Lai-man
δ
γ
β
α
E3
E2
E1
E4
E6
Ban-me
Pa-sen
E
λ
Hδ
Hγ
Hβ
Hα
E∞
P
O
N
M
L
K
Lai-man
δ
γ
β
α
E3
E2
E1
E4
E6
Ban-me
Pa-sen
E
λ
Hδ
Hγ
Hβ
Hα
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
Bài 1:
Các vạch trong dãy Ban-me thuộc vùng nào trong các vùng sau?
Vùng hồng ngoại.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 2:
Dãy quang phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây chỉ xuất hiện trong phần phổ bức xạ tử ngoại của nguyên tử hiđrô?
A. Dãy Lai-man.
B. Dãy Ban-me.
C. Dãy Braket.
D. Dãy Pa-sen.
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 3:
Hãy chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Ban-me ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.
B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lai-man ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.
C. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lai-man ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K.
D. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pa-sen ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 4:
Nguyên tử hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô phát xạ thứ cấp, phổ này gồm:
A. Hai vạch của dãy Lai-man.
B. Hai vạch của dãy Ban-me.
C. Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.
D. Một vạch dãy Ban-me và hai vạch dãy Lai-man.
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 5:
Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Ban-me là Hα: λ32 = 0,6563μm và Hδ: λ62 = 0,4102μm. Tính bước sóng của vạch quang phổ thứ 3 trong dãy Pa-sen.
Đáp số: 1,0939 (μm)
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 6:
Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1216μm và vạch ứng với sự chuyển electrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 0,1026μm. Hãy tính bước sóng dài nhất trong dãy Ban–me.
Đáp số: λα = 0,6566 (μm)
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 7:
Vạch đầu tiên trong dãy Lai-man và vạch cuối cùng trong dãy Ban-me trong quang phổ Hiđrô có các bước sóng tương ứng là 0,1218μm và 0,3653μm. Tính năng lượng iôn hóa (theo eV) nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s.
Đáp số: 13,6eV
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Kính chúc quý thÀy cô giáo và các em hỌc sinh
MẠnh khoẺ
An khang
HẠnh phúc !
VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A1 - MÔN VẬT LÝ
BÀI 47
MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là:
A. Trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C.Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D.Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?
A. Nguyên tử phát ra một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôton có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4. Cho 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng En = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng Em = -13,60eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn có bước sóng.
A. 0,0974μm.
B. 0,4340μm.
C. 0,4860μm.
D. 0,6563μm.
BÀI 47:
MẪU NGUYÊN TỬ BO
VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
1. Mẫu nguyên tử Bo.
2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
a. Đặc điểm.
b. Giải thích.
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang phổ liên tục
Quang phổ vạch hấp thụ
Quang phổ vạch phát xạ
Hiện tượng đảo sắc
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Mẫu nguyên tử Bo.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
a. Đặc điểm quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô được xắp xếp thành các dãy xác định sau:
2. Dãy Ban-me: Gồm các vạch nằm trong vùng tử ngoại và một số vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy là: Vạch đỏ Hα (λα = 0,6563μm), vạch lam Hβ (λβ = 0,4861μm), vạch chàm Hγ (λγ = 0,434μm) và vạch tím Hδ (λδ = 0,4120μm) ;
1. Dãy Lai-man: Trong vùng tử ngoại;
3. Dãy Pa-sen: Ở trong vùng hồng ngoại.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
E∞
P
O
N
M
L
b. Giải thích:
K
E3
E2
E1
Các mức năng lượng của Nguyên tử Hiđrô
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
- Bình thường, nguyên tử Hiđrô tồn tại ở trạng thái cơ bản (electron chuyển động trên quy đạo dừng K). Khi nhận được năng lượng kích thích, các nguyên tử Hiđrô chuyển lên các trạng thái kích thích khác nhau (electron chuyển động trên qũy đạo dừng ở phía ngoài).
- Khi chuyển về trạng thái cơ bản, các nguyên tử Hiđrô sẽ phát ra các phôtôn có tần số khác nhau xác định.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
P
O
N
M
L
K
E∞
E3
E2
E1
Mẫu nguyên tử Bo.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
Đặc điểm.
Giải thích.
Sơ đồ chuyển mức năng lượng của Nguyên tử Hiđrô
khi tạo thành các dãy quang phổ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
E∞
P
O
N
M
L
K
Lai-man
δ
γ
β
α
E3
E2
E1
E4
E6
Ban-me
Pa-sen
E
λ
Hδ
Hγ
Hβ
Hα
-
-
+ Dãy Lai-man do electron chuyển về quỹ đạo K.
+ Dãy Ban-me do electron chuyển về quỹ đạo L.
+ Dãy Pa-sen do electron chuyển về quỹ đạo M.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Mẫu nguyên tử Bo.
Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
Đặc điểm.
Giải thích.
E∞
P
O
N
M
L
K
Lai-man
δ
γ
β
α
E3
E2
E1
E4
E6
Ban-me
Pa-sen
E
λ
Hδ
Hγ
Hβ
Hα
E∞
P
O
N
M
L
K
Lai-man
δ
γ
β
α
E3
E2
E1
E4
E6
Ban-me
Pa-sen
E
λ
Hδ
Hγ
Hβ
Hα
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
Bài 1:
Các vạch trong dãy Ban-me thuộc vùng nào trong các vùng sau?
Vùng hồng ngoại.
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 2:
Dãy quang phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây chỉ xuất hiện trong phần phổ bức xạ tử ngoại của nguyên tử hiđrô?
A. Dãy Lai-man.
B. Dãy Ban-me.
C. Dãy Braket.
D. Dãy Pa-sen.
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 3:
Hãy chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Ban-me ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L.
B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lai-man ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.
C. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lai-man ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K.
D. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pa-sen ứng với sự di chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 4:
Nguyên tử hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô phát xạ thứ cấp, phổ này gồm:
A. Hai vạch của dãy Lai-man.
B. Hai vạch của dãy Ban-me.
C. Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.
D. Một vạch dãy Ban-me và hai vạch dãy Lai-man.
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 5:
Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Ban-me là Hα: λ32 = 0,6563μm và Hδ: λ62 = 0,4102μm. Tính bước sóng của vạch quang phổ thứ 3 trong dãy Pa-sen.
Đáp số: 1,0939 (μm)
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 6:
Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1216μm và vạch ứng với sự chuyển electrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 0,1026μm. Hãy tính bước sóng dài nhất trong dãy Ban–me.
Đáp số: λα = 0,6566 (μm)
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Bài 7:
Vạch đầu tiên trong dãy Lai-man và vạch cuối cùng trong dãy Ban-me trong quang phổ Hiđrô có các bước sóng tương ứng là 0,1218μm và 0,3653μm. Tính năng lượng iôn hóa (theo eV) nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s.
Đáp số: 13,6eV
VẬN DỤNG - CỦNG CỐ
BÀI 47: MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCHCỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ (TIẾT 2)
Kính chúc quý thÀy cô giáo và các em hỌc sinh
MẠnh khoẺ
An khang
HẠnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)