Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
Chia sẻ bởi Lã Thị Chiêm |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG VẬT LÝ
MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng?
2) Mô tả quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hidro
Bài 33 : MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO
I. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
1. Tiên đề về trạng thái dừng
r0
*Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ
I. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
*Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thấp hơn thì nguyên tử phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng Em – En .
* Em – En = hf (h là hằng số Planck)
? = hf = Em-En
Em
En
I. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
*Khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng En mà hấp thụ được một photon có năng lượng hf đúng bằng hiệu hai mức năng lượng Em – En thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng Em cao hơn.
= hf =Em-En
Em
En
= hf =Em-En
= hf =Em-En
Sơ đồ về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử
II. HỆ QUẢ CỦA HAI TIÊN ĐỀ TRÊN
*Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng.
*Quỹ đạo có bán kính nhỏ nhất r0 sẽ có năng lượng thấp nhất gọi là quỹ đạo cơ bản.
r0
*Với r0 = 5,3. 10-11 m được gọi là bán kính Bohr.
Chú ý:
*Bán kính dừng nhỏ → năng lượng thấp → trạng thái bền vững hơn.
*Các electron ở trạng thái có năng lượng lớn luôn có xu hướng chuyển về trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn, bền vững hơn.
III. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYDRO
1. Thực nghiệm
*Khi quan sát quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hydro, người ta thấy chúng gồm những vạch màu xác định tách rời nhau:
Vùng tử ngoại
Vùng nhìn thấy
Vùng hồng ngoại
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUANG PHỔ VẠCH HYDRO
*Dãy Lyman nằm hoàn toàn trong vùng tử ngoại.
*Dãy Banme một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng nhìn thấy.
*Dãy pasen nằm trong vùng hồng ngoại.
Hình chụp quang phổ vạch của nguyên tử Hydro
2. Giải thích
III. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYDRO
*Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Hydro có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K.
*Khi nguyên tử nhận được năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo cao hơn, sau khoảng thời gian rất ngắn electron lại trở về mức năng lượng thấp bên trong đồng thời phát ra các bức xạ tạo thành các vạch quang phổ.
Ta có ? = hf = E cao - Ethấp
? xác định nên ánh sáng phát ra cho vạch màu xác định của quang phổ phát xạ
Mỗi tần số f ứng với ? =
III. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYDRO
Dãy Lyman (vùng tử ngoại)
P
N
M
L
K
O
Khi electron từ các quỹ đạo bên ngoai trở về quỹ đạo K : phát ra bức xạ cho các vạch dãy Lyman
Banme
P
N
M
L
K
O
Khi electron từ các quỹ đạo bên ngoài trở về quỹ đạo L : phát ra bức xạ cho các vạch dãy Banme
Dãy Pasen (Vùng hồng ngoại)
P
N
M
L
K
O
Khi electron từ các quỹ đạo bên ngòai trở về quỹ đạo M : phát ra photon cho các vạch dãy Pasen
Lyman
Banme
Pasen
P
N
M
L
K
O
Sơ đồ nhảy mức năng luợng tạo các vạch quang phổ Hydro
Dãy Lyman
Dãy Banme
Dãy Pasen
QUANG PHỔ VẠCH HYDRO
0,6 0,5 0,4?m
0,656 ?m 0,486 0,434 0,410 ?m
Củng cố:
1) Ở trạng thái dừng, nguyên tử:
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng
D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng
2)Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây?
A.Quỹ đạo K
B.Quỹ đạo L
C.Quỹ đạo M
D.Quỹ đạo N
3)Giả sử electron nhảy từ quỹ đạo M có mức năng lượng -1,5eV về quỹ đạo L có mức năng lượng -3,4eV
Hãy xác định bước sóng ? của bức xạ phát ra ? bức xạ thuộc dãy nào ?
0,656 ?m
Banme
HẾT
MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng?
2) Mô tả quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hidro
Bài 33 : MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO
I. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
1. Tiên đề về trạng thái dừng
r0
*Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ
I. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
*Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thấp hơn thì nguyên tử phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng Em – En .
* Em – En = hf (h là hằng số Planck)
? = hf = Em-En
Em
En
I. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
*Khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng En mà hấp thụ được một photon có năng lượng hf đúng bằng hiệu hai mức năng lượng Em – En thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng Em cao hơn.
= hf =Em-En
Em
En
= hf =Em-En
= hf =Em-En
Sơ đồ về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử
II. HỆ QUẢ CỦA HAI TIÊN ĐỀ TRÊN
*Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng.
*Quỹ đạo có bán kính nhỏ nhất r0 sẽ có năng lượng thấp nhất gọi là quỹ đạo cơ bản.
r0
*Với r0 = 5,3. 10-11 m được gọi là bán kính Bohr.
Chú ý:
*Bán kính dừng nhỏ → năng lượng thấp → trạng thái bền vững hơn.
*Các electron ở trạng thái có năng lượng lớn luôn có xu hướng chuyển về trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn, bền vững hơn.
III. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYDRO
1. Thực nghiệm
*Khi quan sát quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hydro, người ta thấy chúng gồm những vạch màu xác định tách rời nhau:
Vùng tử ngoại
Vùng nhìn thấy
Vùng hồng ngoại
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUANG PHỔ VẠCH HYDRO
*Dãy Lyman nằm hoàn toàn trong vùng tử ngoại.
*Dãy Banme một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng nhìn thấy.
*Dãy pasen nằm trong vùng hồng ngoại.
Hình chụp quang phổ vạch của nguyên tử Hydro
2. Giải thích
III. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYDRO
*Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Hydro có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K.
*Khi nguyên tử nhận được năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo cao hơn, sau khoảng thời gian rất ngắn electron lại trở về mức năng lượng thấp bên trong đồng thời phát ra các bức xạ tạo thành các vạch quang phổ.
Ta có ? = hf = E cao - Ethấp
? xác định nên ánh sáng phát ra cho vạch màu xác định của quang phổ phát xạ
Mỗi tần số f ứng với ? =
III. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYDRO
Dãy Lyman (vùng tử ngoại)
P
N
M
L
K
O
Khi electron từ các quỹ đạo bên ngoai trở về quỹ đạo K : phát ra bức xạ cho các vạch dãy Lyman
Banme
P
N
M
L
K
O
Khi electron từ các quỹ đạo bên ngoài trở về quỹ đạo L : phát ra bức xạ cho các vạch dãy Banme
Dãy Pasen (Vùng hồng ngoại)
P
N
M
L
K
O
Khi electron từ các quỹ đạo bên ngòai trở về quỹ đạo M : phát ra photon cho các vạch dãy Pasen
Lyman
Banme
Pasen
P
N
M
L
K
O
Sơ đồ nhảy mức năng luợng tạo các vạch quang phổ Hydro
Dãy Lyman
Dãy Banme
Dãy Pasen
QUANG PHỔ VẠCH HYDRO
0,6 0,5 0,4?m
0,656 ?m 0,486 0,434 0,410 ?m
Củng cố:
1) Ở trạng thái dừng, nguyên tử:
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng
D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng
2)Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây?
A.Quỹ đạo K
B.Quỹ đạo L
C.Quỹ đạo M
D.Quỹ đạo N
3)Giả sử electron nhảy từ quỹ đạo M có mức năng lượng -1,5eV về quỹ đạo L có mức năng lượng -3,4eV
Hãy xác định bước sóng ? của bức xạ phát ra ? bức xạ thuộc dãy nào ?
0,656 ?m
Banme
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Chiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)