Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
Chia sẻ bởi Võ Thị Tâm Kha |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng?
Ánh sáng được tạo thành bởi các photon
Mỗi photon có năng lượng xác định bằng hf
Trong chân không, photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108m/s
Mỗi lần nguyên tử (phân tử) hấp thụ hay phát xạ ánh sáng thì nó hấp thụ hay phát ra một photon.
BÀI 33
MẪU NGUYÊN TỬ BO
I. Mô hình hành tinh nguyên tử
Mẫu hành tinh của Rơ- dơ- pho:
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện dương.
Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elíp.
Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
- Độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích âm của e.
Rơ- dơ- pho
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Giải thích tính bền vững của nguyên tử?
-Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, và electron chuyển động gần hạt nhân nhất. Đó là trạng thái cơ bản.
Quỹ Đạo K
r0 = 5,3.10-11m: bán kính Bo
En = - 13,6/n2 (eV)
Đới với nguyên tử Hidro
Quỹ đạo L
Quỹ đạo K
*đối với Hidro:
Quỹ đạo K có năng lượng thấp nhất: trạng thái cơ bản
Các quỹ đạo: L, M, N,…có năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích
Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao, bán kính quỹ đạo càng lớn, trạng thái càng kém bền vững
Quỹ đạo L
Quỹ đạo K
Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở các trạng thái kích thích rất ngắn (10 – 8 s)
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
= hfnm = En - Em
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
En
Em
hfmn
hfmn
hf nm = En- Em
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Một chất có thể hấp thụ ánh sáng nào thì nó cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy
CÁI GÌ ĐÂY?
H
Hb
H
Hd
QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO
Tại sao quang phổ phát
xạ của hiđro lại là quang
phổ vạch? Tại sao các
vạch đó lại có màu
đỏ, lam, chàm, tím?
III. QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO
1)Mô tả quang phổ vạch của Hydro:
gồm các dãy xác định tách rời nhau:
Dãy Laiman: trong vùng tử ngoại .
Dãy Banme: gồm 1 phần ở vùng tử ngoại và 4 vạch trong vùng khả kiến: đỏ H?, lam H?, chàm H? và tím H? .
Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại .
Giản đồ mức năng lượng
E5
E4
E1
(K)
(L)
(M)
n=
¥
Laiman
Banme
(N)
Pasen
E2
E3
E6
(P)
(O)
b
d
2. Giải thích:
*Sự tạo thành các vạch phổ trong nguyên tử Hidro:
Khi electron chuyển từ Ecao xuống Ethấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hf ứng với một vạch quang phổ có một màu.
*Sự tạo thành dãy phổ của nguyên tử Hidro:
Dãy Laiman: electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K
Dãy Banme: electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L
Dãy Pasen: electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo M
Câu 1: Chọn câu đúng? Trạng thái dừng là:
Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân
Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tư có thể tồn tại
Trạng thái đứng yên của nguyên tử
Trạng thái chuyển động đề của nguyên tử
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 2: Xét 3 mức năng lượng EK, ELvà EM của nguyên tử hiđrô. Một phôtôn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?
a. Không hấp thụ
b. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái
c. Hấp thụ rồi chuyển thẳng lên M
d. Hấp thụ rồi chuyển từ K lên L rồi lên M
Câu 3: Chọn câu sai trong tiên đề về các trạng thái dừng?
a. Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng
b. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng
c. Trong các trạng thái dừng, electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định
d. Trong trạng thái dừng, electron dừng lại không chuyển động
Câu 4: Bước sóng của vạch phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Laiman là 122nm, 103nm. Hãy tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme.
Buổi Học kết thúc
Kính chúc các Em dồi dào sức khỏe và thành công .
Ánh sáng được tạo thành bởi các photon
Mỗi photon có năng lượng xác định bằng hf
Trong chân không, photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108m/s
Mỗi lần nguyên tử (phân tử) hấp thụ hay phát xạ ánh sáng thì nó hấp thụ hay phát ra một photon.
BÀI 33
MẪU NGUYÊN TỬ BO
I. Mô hình hành tinh nguyên tử
Mẫu hành tinh của Rơ- dơ- pho:
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện dương.
Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elíp.
Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
- Độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn của các điện tích âm của e.
Rơ- dơ- pho
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Giải thích tính bền vững của nguyên tử?
-Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, và electron chuyển động gần hạt nhân nhất. Đó là trạng thái cơ bản.
Quỹ Đạo K
r0 = 5,3.10-11m: bán kính Bo
En = - 13,6/n2 (eV)
Đới với nguyên tử Hidro
Quỹ đạo L
Quỹ đạo K
*đối với Hidro:
Quỹ đạo K có năng lượng thấp nhất: trạng thái cơ bản
Các quỹ đạo: L, M, N,…có năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích
Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao, bán kính quỹ đạo càng lớn, trạng thái càng kém bền vững
Quỹ đạo L
Quỹ đạo K
Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở các trạng thái kích thích rất ngắn (10 – 8 s)
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
= hfnm = En - Em
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
En
Em
hfmn
hfmn
hf nm = En- Em
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Một chất có thể hấp thụ ánh sáng nào thì nó cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy
CÁI GÌ ĐÂY?
H
Hb
H
Hd
QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO
Tại sao quang phổ phát
xạ của hiđro lại là quang
phổ vạch? Tại sao các
vạch đó lại có màu
đỏ, lam, chàm, tím?
III. QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO
1)Mô tả quang phổ vạch của Hydro:
gồm các dãy xác định tách rời nhau:
Dãy Laiman: trong vùng tử ngoại .
Dãy Banme: gồm 1 phần ở vùng tử ngoại và 4 vạch trong vùng khả kiến: đỏ H?, lam H?, chàm H? và tím H? .
Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại .
Giản đồ mức năng lượng
E5
E4
E1
(K)
(L)
(M)
n=
¥
Laiman
Banme
(N)
Pasen
E2
E3
E6
(P)
(O)
b
d
2. Giải thích:
*Sự tạo thành các vạch phổ trong nguyên tử Hidro:
Khi electron chuyển từ Ecao xuống Ethấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hf ứng với một vạch quang phổ có một màu.
*Sự tạo thành dãy phổ của nguyên tử Hidro:
Dãy Laiman: electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K
Dãy Banme: electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L
Dãy Pasen: electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo M
Câu 1: Chọn câu đúng? Trạng thái dừng là:
Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân
Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tư có thể tồn tại
Trạng thái đứng yên của nguyên tử
Trạng thái chuyển động đề của nguyên tử
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 2: Xét 3 mức năng lượng EK, ELvà EM của nguyên tử hiđrô. Một phôtôn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?
a. Không hấp thụ
b. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái
c. Hấp thụ rồi chuyển thẳng lên M
d. Hấp thụ rồi chuyển từ K lên L rồi lên M
Câu 3: Chọn câu sai trong tiên đề về các trạng thái dừng?
a. Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng
b. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng
c. Trong các trạng thái dừng, electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định
d. Trong trạng thái dừng, electron dừng lại không chuyển động
Câu 4: Bước sóng của vạch phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Laiman là 122nm, 103nm. Hãy tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme.
Buổi Học kết thúc
Kính chúc các Em dồi dào sức khỏe và thành công .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Tâm Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)