Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
Chia sẻ bởi Lê Minh Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-Xtanh.
1. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
2. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mỗi phôtôn mang năng lượng là hf = hc/λ.
3. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
4.Khi nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ 1 phôtôn.
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
TỔ VẬT LÍ
Bài 33, Tiết 55:
MẪU NGUYÊN TỬ BO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC VẬT LÍ LỚP 12A1
I. Mẫu nguyên tử Rơdơpho (Mẫu hành tinh nguyên tử -1911)
1. Cấu tạo của nguyên tử
Êlectron
- Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương, có khối lượng gần bằng khối lượng của nguyên tử.
- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elíp.
Nguyên tử ở trạng thái trung
hòa về điện.
1871-1937
2. Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm:
- Chỉ ra được thành phần thứ 2 của NT là hạt nhân.
- Có khái niệm về lực hạt nhân.
* Nhược điểm:
Không giải thích được sự bền vững của nguyên tử.
- Không giải thích được quang phổ của các nguyên tố.
Mẫu NT Bo = Mẫu NT Rơdơpho + 2 tiên đề
+ Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có mức năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
+ Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
1885-1962
-VD: NT Hiđrô :
Kích thích
Cơ bản
+ Về sự bức xạ: khi nguyên tử chuyển tử trạng thái dừng có mức năng lượng En sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn Em thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En-Em.
En
Em
Em
En
+ Về sự hấp thụ: Nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En- Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao En
En - Em= hfnm
hfmn
hfnm
hfmn
m
n
m
n
*Ưu điểm:
- Tìm ra được cấu trúc nguyên tử Hiđrô và các iôn tương tự (He+; Li2+). Giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của Hiđrô, tính chính xác bước sóng của các vạch quang phổ của Hiđrô.
+ Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L, trong đó : Vạch đỏ H? (M ? L), vạch lam H? (N ? L), vạch chàm H? (O ? L), vạch tím H? (P ? L)
+ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.
+ Dãy Pasen được tạo khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M .
Vạch đỏ:
Vạch lam:
Vạch chàm:
Vạch tím:
*Nhược điểm:
Chỉ giải quyết được bài toán về nguyên tử Hiđrô và các iôn tương tự (He+; Li2+).
- Không tính được độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ của Hiđrô.
Câu1 : BiÕt bíc sãng cña v¹ch ®á vµ v¹ch lam trong d·y Banme lµ
Tính bước sóng dài nhất trong dãy Pasen
Lời giải:
(1)
(3)
(2)
Từ (1);(2);(3) ta được:
Thay số được:
Câu 2: Biết bước sóng của 4 vạch đầu tiên trong dãy Banme:
λ α = 0,657 μm; λ β = 0,486 μm; λ γ = 0,434 μm ; λδ = 0,410 μm.
Tính bước sóng ứng với 3 vạch đầu tiên của dãy Pasen thông qua các bước sóng trên.
Chúc các em học tốt!
Chúc các em học tốt!
Chúc các em học tốt!
Câu 1: Nêu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-Xtanh.
1. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
2. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mỗi phôtôn mang năng lượng là hf = hc/λ.
3. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
4.Khi nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ 1 phôtôn.
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
TỔ VẬT LÍ
Bài 33, Tiết 55:
MẪU NGUYÊN TỬ BO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC VẬT LÍ LỚP 12A1
I. Mẫu nguyên tử Rơdơpho (Mẫu hành tinh nguyên tử -1911)
1. Cấu tạo của nguyên tử
Êlectron
- Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương, có khối lượng gần bằng khối lượng của nguyên tử.
- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elíp.
Nguyên tử ở trạng thái trung
hòa về điện.
1871-1937
2. Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm:
- Chỉ ra được thành phần thứ 2 của NT là hạt nhân.
- Có khái niệm về lực hạt nhân.
* Nhược điểm:
Không giải thích được sự bền vững của nguyên tử.
- Không giải thích được quang phổ của các nguyên tố.
Mẫu NT Bo = Mẫu NT Rơdơpho + 2 tiên đề
+ Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có mức năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
+ Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
1885-1962
-VD: NT Hiđrô :
Kích thích
Cơ bản
+ Về sự bức xạ: khi nguyên tử chuyển tử trạng thái dừng có mức năng lượng En sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn Em thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En-Em.
En
Em
Em
En
+ Về sự hấp thụ: Nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En- Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao En
En - Em= hfnm
hfmn
hfnm
hfmn
m
n
m
n
*Ưu điểm:
- Tìm ra được cấu trúc nguyên tử Hiđrô và các iôn tương tự (He+; Li2+). Giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của Hiđrô, tính chính xác bước sóng của các vạch quang phổ của Hiđrô.
+ Dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L, trong đó : Vạch đỏ H? (M ? L), vạch lam H? (N ? L), vạch chàm H? (O ? L), vạch tím H? (P ? L)
+ Dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.
+ Dãy Pasen được tạo khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M .
Vạch đỏ:
Vạch lam:
Vạch chàm:
Vạch tím:
*Nhược điểm:
Chỉ giải quyết được bài toán về nguyên tử Hiđrô và các iôn tương tự (He+; Li2+).
- Không tính được độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ của Hiđrô.
Câu1 : BiÕt bíc sãng cña v¹ch ®á vµ v¹ch lam trong d·y Banme lµ
Tính bước sóng dài nhất trong dãy Pasen
Lời giải:
(1)
(3)
(2)
Từ (1);(2);(3) ta được:
Thay số được:
Câu 2: Biết bước sóng của 4 vạch đầu tiên trong dãy Banme:
λ α = 0,657 μm; λ β = 0,486 μm; λ γ = 0,434 μm ; λδ = 0,410 μm.
Tính bước sóng ứng với 3 vạch đầu tiên của dãy Pasen thông qua các bước sóng trên.
Chúc các em học tốt!
Chúc các em học tốt!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)