Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo
Chia sẻ bởi Ngô Đức Hạnh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12A1
Niels Bohr
1
2
4
3
MẪU NGUYÊN TỬ BO
Phần ghi bài : chữ màu đen hoặc
MẪU NGUYÊN TỬ BO
MÔ HÌNH HÀNH TINH LÀ GÌ ??
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
HỆ MẶT TRỜI
- Mặt trời là trung tâm của hệ (thiên thể duy nhất nóng sáng).
- Có các hành tinh quay xung quanh mặt trời
RUTHERFORD
MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CHO NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
Hạt Nhân (+)
Electron(-)
Quỹ đạo của electron
THEO ÔNG
* Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron là lực hướng tâm giữ cho electron chuyển động trên quỹ đạo tròn
* Năng lượng của nguyên tử gồm động năng electron và thế năng tương tác của eletron với hạt nhân
MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CHO 1 SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
-Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford: Các electron (-) chuyển động xung quanh hạt nhân (+).
- Hạn chế : Không giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô
+ Nhược điểm 1 : Theo thuyết sóng, electron chuyển động có gia tốc xung quanh hạt nhân nên phát sinh sóng điện từ sóng mang theo năng lượng năng lượng nguyên tử giảm thế năng giảm bán kính giảm electron rơi vô nhân nguyên tử bị phá vở
Boom
+Nhược điểm 2: bán kính quỹ đạo của electron giảm liên tục năng lượng nguyên tử giảm liên tục sóng điện từ phát ra có tần số thay đổi liên tục Hydro chỉ có quang phổ liên tục ( thực tế có cả quang phổ vạch)
Theo thuyết sóng điện từ hạt điện tích chuyển động thì có khả năng bức xạ sóng điện từ.
Vậy sóng này mang năng lượng đi hết, bán kính quỹ đạo của e- giảm dần, thì dẫn đến tình trạng gì cho nguyên tử ?
Niels Bohr
Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử Rutherford , năm 1913, Bohr vận dụng thuyết lượng tử và việc nghiên cứu quang phổ vạch Hidro để xây dựng mẫu nguyên tử Bo (Bohr) bằng cách bổ sung thêm hai tiên đề vào mẫu hành tinh nguyên tử
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
-Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford : Các electron mang (-)chuyển động xung quanh hạt nhân (+)
- Hạn chế : Không giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô
- Mẫu nguyên tử Bo : Mẫu hành tinh nguyên tử + hai tiên đề
- Đối với nguyên tử hiđrô
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
TIÊN ĐỀ : Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
rn = n2r0
r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính quỹ đạo Bo , n = 1,2,3,4,5,.....
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e chỉ chuyển động quang hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
-TIÊN ĐỀ : Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
= hfnm = En - Em
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
En
Em
hfnm
hfnm
ĐỂ GIẢI THÍCH ĐƯỢC SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ, BO ĐƯA RA TIÊN ĐỀ VỀ BỨC XẠ VÀ HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG
III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO
Quang phổ nguyên tử Hydro gồm ba dãy :
Dãy Laiman : nằm ở vùng tử ngoại.
Dãy Banme một phần nằm ở vùng tử ngoại, một phần nằm ở vùng ánh sáng nhìn thấy gồm 4 vạch đỏ , lam , chàm , tím.
Dãy Pasen: vùng hồng ngoại
1> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ
L
M
O
P
N
K
Ethấp
QUAN SÁT MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VẠCH QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ KHI NGUYÊN TỬ PHÁT XẠ NĂNG LƯỢNG
Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng thấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hoàn toàn xác định : hf = Ecao – Ethấp
Mỗi photon có tần số f tương ứng với một ánh sáng đơn sắc có bước sóng ứng với một vạch màu xác định.
1> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ
Vận dụng tiên đề bức xạ, giải thích sự hình thành quang phổ vạch của hidro ( tức là mỗi vạch quang phổ có một tần số hay bước sóng xác định) ??
2> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ HẤP THỤ
Trong vùng ánh sáng nhìn thấy, quang phổ vạch hấp thụ của Hirô có 4 vạch đen trên các nền đỏ, lam ,chàm, tím của quang phổ liên tục
M
O
P
N
K
L
QUAN SÁT MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ KHI NGUYÊN TỬ HIDRÔ HẤP THỤ PHÔTÔN TRONG CHÙM ÁNH SÁNG TRẮNG ( HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG)
Nếu một nguyên tử Hydro đang ở mức năng lượng thấp Ethấp mà nằm trong chùm sáng trắng có tất cả các photon từ lớn đến nhỏ khác nhau, nó sẽ hấp thụ ngay một photon có năng lượng đúng bằng hiệu Ecao - Ethấp để nhảy lên mức nang lượng Ecao
có một sóng ánh sáng bị hấp thụ , làm trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối.
2> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ HẤP THỤ
Vận dụng tiên đề hấp thụ , giải thích sự hình thành quang phổ vạch hấp thụ của hidro??
Trở lại
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÍNH GIỜ
Câu 1.
Đáp án
Quang phổ vạch phát xạ là gì?
Quang phổ vạch là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÍNH GIỜ
Câu 2.
Trở lại
Đáp án
Quang phổ hấp thụ là gì??
quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục?
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TNH GI?
Câu 3.
Trở lại
Đáp án
Nguyên tố chỉ có một electron là nguyên tố gì?
Hiđro
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÍNH GIỜ
Câu 4.
Trở lại
Đáp án
30Ω
Nêu cấu tạo của nguyên tử?
GD
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO
Câu 1: Chọn câu sai trong tiên đề về các trạng thái dừng ?
VẬN DỤNG
a. Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng
lượng xác định gọi là các trạng thái dừng.
b. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng.
c. Trong các trạng thái dừng, electron chuyển động trên
các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định.
d. Trong trạng thái dừng, electron dừng lại không chuyển động.
GD
Câu 2: Chọn câu sai trong tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng ? :
a. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao
En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp Em thì nó phát ra
phôtôn có năng lượng đúng bằng En – Em
b. Khi nguyên tử đang ở trạng thái có năng lượng thấp Em hấp
thu được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em
thì nó chuyển lên trạng thái năng lượng En
c. Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ năng lượng, nó phải
thay đổi trạng thái dừng
d. Tiên đề 2 của Bo giải thích được sự phát xạ quang phổ liên
tục của nguyên tử
Câu 3. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C.Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D.Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
Vận dụng
Câu 4.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?
A. Nguyên tử phát ra một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôton có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
Câu 5. Cho 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng En = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng Em = -13,60eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn có bước sóng:
A. 0,0974μm.
B. 0,4340μm.
C. 0,4860μm.
D. 0,6563μm.
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12A1
Niels Bohr
1
2
4
3
MẪU NGUYÊN TỬ BO
Phần ghi bài : chữ màu đen hoặc
MẪU NGUYÊN TỬ BO
MÔ HÌNH HÀNH TINH LÀ GÌ ??
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
HỆ MẶT TRỜI
- Mặt trời là trung tâm của hệ (thiên thể duy nhất nóng sáng).
- Có các hành tinh quay xung quanh mặt trời
RUTHERFORD
MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CHO NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
Hạt Nhân (+)
Electron(-)
Quỹ đạo của electron
THEO ÔNG
* Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron là lực hướng tâm giữ cho electron chuyển động trên quỹ đạo tròn
* Năng lượng của nguyên tử gồm động năng electron và thế năng tương tác của eletron với hạt nhân
MẪU HÀNH TINH NGUYÊN TỬ CHO 1 SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
-Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford: Các electron (-) chuyển động xung quanh hạt nhân (+).
- Hạn chế : Không giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô
+ Nhược điểm 1 : Theo thuyết sóng, electron chuyển động có gia tốc xung quanh hạt nhân nên phát sinh sóng điện từ sóng mang theo năng lượng năng lượng nguyên tử giảm thế năng giảm bán kính giảm electron rơi vô nhân nguyên tử bị phá vở
Boom
+Nhược điểm 2: bán kính quỹ đạo của electron giảm liên tục năng lượng nguyên tử giảm liên tục sóng điện từ phát ra có tần số thay đổi liên tục Hydro chỉ có quang phổ liên tục ( thực tế có cả quang phổ vạch)
Theo thuyết sóng điện từ hạt điện tích chuyển động thì có khả năng bức xạ sóng điện từ.
Vậy sóng này mang năng lượng đi hết, bán kính quỹ đạo của e- giảm dần, thì dẫn đến tình trạng gì cho nguyên tử ?
Niels Bohr
Để khắc phục những khó khăn của mẫu nguyên tử Rutherford , năm 1913, Bohr vận dụng thuyết lượng tử và việc nghiên cứu quang phổ vạch Hidro để xây dựng mẫu nguyên tử Bo (Bohr) bằng cách bổ sung thêm hai tiên đề vào mẫu hành tinh nguyên tử
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
-Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford : Các electron mang (-)chuyển động xung quanh hạt nhân (+)
- Hạn chế : Không giải thích tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô
- Mẫu nguyên tử Bo : Mẫu hành tinh nguyên tử + hai tiên đề
- Đối với nguyên tử hiđrô
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
TIÊN ĐỀ : Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
rn = n2r0
r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính quỹ đạo Bo , n = 1,2,3,4,5,.....
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e chỉ chuyển động quang hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
-TIÊN ĐỀ : Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:
= hfnm = En - Em
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.
En
Em
hfnm
hfnm
ĐỂ GIẢI THÍCH ĐƯỢC SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ, BO ĐƯA RA TIÊN ĐỀ VỀ BỨC XẠ VÀ HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG
III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRO
Quang phổ nguyên tử Hydro gồm ba dãy :
Dãy Laiman : nằm ở vùng tử ngoại.
Dãy Banme một phần nằm ở vùng tử ngoại, một phần nằm ở vùng ánh sáng nhìn thấy gồm 4 vạch đỏ , lam , chàm , tím.
Dãy Pasen: vùng hồng ngoại
1> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ
L
M
O
P
N
K
Ethấp
QUAN SÁT MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VẠCH QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ KHI NGUYÊN TỬ PHÁT XẠ NĂNG LƯỢNG
Khi electron chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng thấp thì nó phát ra một photon có năng lượng hoàn toàn xác định : hf = Ecao – Ethấp
Mỗi photon có tần số f tương ứng với một ánh sáng đơn sắc có bước sóng ứng với một vạch màu xác định.
1> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ
Vận dụng tiên đề bức xạ, giải thích sự hình thành quang phổ vạch của hidro ( tức là mỗi vạch quang phổ có một tần số hay bước sóng xác định) ??
2> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ HẤP THỤ
Trong vùng ánh sáng nhìn thấy, quang phổ vạch hấp thụ của Hirô có 4 vạch đen trên các nền đỏ, lam ,chàm, tím của quang phổ liên tục
M
O
P
N
K
L
QUAN SÁT MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ KHI NGUYÊN TỬ HIDRÔ HẤP THỤ PHÔTÔN TRONG CHÙM ÁNH SÁNG TRẮNG ( HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG)
Nếu một nguyên tử Hydro đang ở mức năng lượng thấp Ethấp mà nằm trong chùm sáng trắng có tất cả các photon từ lớn đến nhỏ khác nhau, nó sẽ hấp thụ ngay một photon có năng lượng đúng bằng hiệu Ecao - Ethấp để nhảy lên mức nang lượng Ecao
có một sóng ánh sáng bị hấp thụ , làm trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối.
2> SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ HẤP THỤ
Vận dụng tiên đề hấp thụ , giải thích sự hình thành quang phổ vạch hấp thụ của hidro??
Trở lại
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÍNH GIỜ
Câu 1.
Đáp án
Quang phổ vạch phát xạ là gì?
Quang phổ vạch là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÍNH GIỜ
Câu 2.
Trở lại
Đáp án
Quang phổ hấp thụ là gì??
quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục?
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TNH GI?
Câu 3.
Trở lại
Đáp án
Nguyên tố chỉ có một electron là nguyên tố gì?
Hiđro
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÍNH GIỜ
Câu 4.
Trở lại
Đáp án
30Ω
Nêu cấu tạo của nguyên tử?
GD
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO
Câu 1: Chọn câu sai trong tiên đề về các trạng thái dừng ?
VẬN DỤNG
a. Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng
lượng xác định gọi là các trạng thái dừng.
b. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng.
c. Trong các trạng thái dừng, electron chuyển động trên
các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định.
d. Trong trạng thái dừng, electron dừng lại không chuyển động.
GD
Câu 2: Chọn câu sai trong tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng ? :
a. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao
En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp Em thì nó phát ra
phôtôn có năng lượng đúng bằng En – Em
b. Khi nguyên tử đang ở trạng thái có năng lượng thấp Em hấp
thu được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em
thì nó chuyển lên trạng thái năng lượng En
c. Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ năng lượng, nó phải
thay đổi trạng thái dừng
d. Tiên đề 2 của Bo giải thích được sự phát xạ quang phổ liên
tục của nguyên tử
Câu 3. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C.Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D.Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
Vận dụng
Câu 4.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?
A. Nguyên tử phát ra một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôton mỗi lần bức xạ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôton có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
Câu 5. Cho 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng En = -0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng Em = -13,60eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn có bước sóng:
A. 0,0974μm.
B. 0,4340μm.
C. 0,4860μm.
D. 0,6563μm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đức Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)