Bài 33. Luyện tập: Ankin

Chia sẻ bởi Lê Thị Thuỷ | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Luyện tập: Ankin thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

1


Hội Vui hóa họC
OXI
OZON
LƯU HUỲNH
KHNT
OXI
A=M=16
1S22S22P4
Chu kì 2
Nhóm VIA
A=M=32
1S22S22P63S23P4
Chu kì 3
Nhóm VIA
LƯU HUỲNH
KHNT
Hiện tượng?
Nguyên nhân?
Tác hại ?
Biện pháp ?
Nhà Hóa Học Thông Thái
BACK

Nguyên nhân: chủ yếu do các chất CFC ( cloflocacbon): CCl2F2, CCl3F…dùng trong tủ lạnh, máy điều hòa, chất sinh hàn…


CCl2F2 → Cl + CClF2
Cl+ O3 → ClO + O2
ClO + O → Cl + O2
Tác hại: gây ung thư da, hủy hoại mắt,…
Biện pháp: hạn chế tối đa sử dụng CFC

UV
BACK
THỦNG TẦNG OZON
2
3
4
VÌ ...........NÊN............
1

1. Vì oxi và lưu huỳnh đều có 6 electron lớp ngoài cùng nên (1) có xu hướng (2)
2. Vì oxi tham gia một số pư xảy ra chậm ở điều kiện thường nên sắt để trong không khí lâu ngày bị (3) và sinh vật chết bi (4)


1. Vì oxi và lưu huỳnh đều có 6 electron lớp ngoài cùng nên cùng thuộc nhóm VIA và có xu hướng nhường đi 2 electron
2. Vì oxi tham gia một số pư xảy ra chậm ở điều kiện thường nên sắt để trong không khí lâu ngày bị rỉ và sinh vật chết bị thối rữa.
(1) cùng thuộc nhóm VIA
(2) nhường đi 2 electron
(3) rỉ
(4) thối rữa.



1. Vì ozon tác dụng được với dung dịch KI còn oxi thì không tác dụng được với dung dịch KI nên ozon (1) oxi
2KI + O3 + H2O →2KOH + I2 + O2
2. Vì lưu huỳnh đơn chất có thể (2) xuống -2 hoặc (3) +4, + 6 nên nó vừa là (4) vừa là (5)
1. Vì ozon tác dụng được với dung dịch KI còn oxi thì không tác dụng được với dung dịch KI nên ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
2KI + O3 + H2O →2KOH + I2 + O2
2. Vì lưu huỳnh đơn chất có thể bị khử xuống -2 hoặc bị oxi hóa lên +4, + 6 nên nó vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.

(1) tính oxi hóa mạnh hơn
(2) bị khử
(3) bị oxi hóa
(4) chất oxi hóa
(5) chất khử



Vì lưu huỳnh tác dụng được với thủy ngân ở nhiệt độ thường nên khi bầu nhiệt kế chứa thủy ngân bị vỡ người ta thường (1)
Phương trình (2)
2. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh nên dùng để (3)
1. Vì lưu huỳnh tác dụng được với thủy ngân ở nhiệt độ thường nên khi bầu nhiệt kế chứa thủy ngân bị vỡ người ta thường rắc bột lưu huỳnh lên trên.
PTPƯ: S + Hg → HgS
2. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh nên dùng để tẩy trắng tinh bột, sát trùng nước sinh hoạt, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả…


(1) rắc bột lưu huỳnh lên trên.
(2) PTPƯ: S + Hg → HgS
(3) tẩy trắng tinh bột, sát trùng nước sinh hoạt, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả…
1. Vì Các chất KMnO4, KClO3 kém bền với (1) và (2) oxi nên dùng (3)
+ Phương trình phản ứng (4)
1. Vì Các chất KMnO4, KClO3 kém bền với nhiệt và giàu oxi nên dùng để điều chế oxi.
+ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑

+ KClO3 → KCl + 3/2O2
(1) nhiệt
(2) giàu
(3) dùng để điều chế oxi.
(4)
+ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑
+ KClO3 → KCl + 3/2O2



NHÌN NHANH NÓI ĐÚNG
Nêu hiện tượng.
Giải thích.
Tính chất của chất nào?
Điều chế chất gì?
Sau thời gian quan sát thí nghiệm
Thời gian thực hiện : 3 phút
Luật Chơi
1
3
2
CÙNG VÀO PHÒNG THÍ NGHIỆM
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)