Bài 33. Luyện tập: Ankin

Chia sẻ bởi trương thị thúy ngọc | Ngày 10/05/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Luyện tập: Ankin thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

ANKIN
Bài 33: Luyện tập
I.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận: những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo của anken và ankin?
Nhóm 3 và nhóm 4 thảo luận: những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của anken và ankin?
Thảo luận nhóm
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin
CnH2n (n  2)
CnH2n-2 (n  2)
Hiđrocacbon không no, mạch hở
- Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội
Có một liên kết đôi
Có đồng phân hình học
Có một liên kết ba
Không có đồng phân
hình học
- Cộng hiđro
Cộng brom (dung dịch)
Cộng HX theo qui tắc cộng Mac-côp-nhi-nôp
- Làm mất màu dung dịch KMnO4
Không có phản ứng thế
bằng ion kim loại
Ank-1-in có phản ứng thế
bằng ion kim loại
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
2. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin
ANKAN
ANKEN
ANKIN
- H2, t0, xt
+ H2, t0, xt
+ H2 dư, xt Ni, t0
+ H2, xt Pd/PdCO3
- H2
- H2
Các đồng phân anken ứng với công thức


Bài 1:Viết các đồng phân anken và ankin có CTPT lần lượt là C4H8 và C4H6. Nhận xét chất nào có nhiều đồng phân hơn? Giải thích?
Đồng phân cấu tạo
Các đồng phân ankin ứng với công thức C4H6 là
But-1-in
But-2-in
Anken có nhiều đồng phân hơn ankin có cùng số C vì:
Anken có đồng phân hình học.
Nguyên tử cacbon chứa nối ba của ankin không thể tạo nhánh vì đã bão hòa liên kết.
Bài 2:Nhận biết các chất khí sau: metan, axetilen, but-2-in bằng phương pháp hóa học.
Dẫn các mẫu thử lội qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng là axetilen:




+ Hai mẫu thử còn lại cho lội qua dung dịch Br2, mẫu thử làm mất màu dd Br2 là but-2-in, còn lại là metan:

CnH2n-2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mBr2 = 51,9- 3,9= 48 g
nBr2= = 0,3 mol
nankin= =0,15 mol
= =26
14n-2=26  N=2
Vậy ankin X là C2H2 axetilen.
 
Bài 3:Cho 3,9 gam 1 ankin X tác dụng vừa đủ với m gam dd Br2. thu được 51,9 gam 1 chất sản phẩm Y. Xác định tên của ankin X.
Bài 4:Cho 6,72 lít hỗn hợp X gồm propan, etilen và axetilen đi qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy còn1,68 lít không bị hấp thụ.Cũng lấy 6,72 lít đó cho đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 24,24 g kết tủa.Các thể tích khí đo ở đktc.
a)Viết các phương trình hóa học giải thích quá trình trên.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các khí trên.
Bài 4:
a) Các ptpư: C2H4 + Br2  C2H4Br2 (1)
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3 (3)
b) Theo ptpư (3) ta có:
% Số mol khí cũng là % thể tích
% theo khối lượng
Bài 5:Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì khối lượng brom đã phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 8,6 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích CH4 trong hỗn hợp ?
8,6 gam hỗn hợp X tác dụng với Br2: nBr2= 0,3 mol
Đặt số mol của CH4: xmol, C2H4: y mol, C2H2: z mol
Ta có: 16x + 28y + 26z = 8,6 (1)
y+ 2z = 0,3(2)
8,6 gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO3/NH3: nC2H2= nAg2C2= 0,1 mol
z = 0,1 mol (3)
Từ (1),(2),(3), ta giải ra được: x = 0,2, y = z = 0,1

Bài 6: Nhiệt phân khí metan ở điều kiện thích hợp sau một thời gian ta thu được hỗn hợp X gồm 3 khí CH4, C2H2 và H2, tỉ khối của hỗn hợp X so với khí H2 bằng 5. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 7,2 gam kết tủa. Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được thể tích khí CO2 (đktc) là bao nhiêu?
(mol) => số mol C2H2 = 0,03 (mol)
Gọi x là số mol của CH4 dư
số mol CH4 ban đầu = 0,03.2+x (mol) = 0,06+x (mol)
Số mol hỗn hợp X = số mol C2H2 + số mol H2 + số mol CH4 dư = 0,03 + 0,03.3 + x = 0,12+x (mol)
Vì khối lượng của hỗn hợp không thay đổi nên ta có:
(0,06+x).16 = (0,12+x).5.2
x= 0,04 (mol)
số mol CH4 ban đầu = 0,06+0,04 = 0,1 (mol)
Khi đốt hỗn hợp X thì ta thu được số mol CO2 bằng với khi đốt 0,1 mol CH4 ban đầu:
Số mol CO2 thu được = 0,1 (mol)
V = 2,24 (l)
Câu 1: Cho các chất sau: etan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng:
a.Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
b.Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
c. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
d.Tất cả các câu đều đúng.
luyện tập ankin
B/Trắc nghiệm.
Câu 2: Cho các chất sau: propin, etilen, but-2-in, axetilen, isobutan.Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là:
a.1 chất
b.2 chất
c.3 chất
d.4 chất

luyện tập ankin
B/Trắc nghiệm.
Câu 3: Cho các hoá chất sau: CaC2, CH4, C2H5OH, C2H4, C3H8. Số hoá chất có thể sử dụng bằng phản ứng trực tiếp tạo được axetilen là:
luyện tập ankin
a.1
c.3
d.4
b.2
B/Trắc nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trương thị thúy ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)