Bài 33. Kính hiển vi
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thìn |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường Đại học sư phạm hà nội ? khoa vật lý
Người thực hiện : Hoàng Minh Khánh
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Xuân Quế
Kính hiển vi (VL11 ? Thpt)
1. Nguyên tắc và cấu tạo kính hiển vi :
2. Cách ngắm chừng :
3. Độ bội giác của kính hiển vi :
4. Kiểm tra , đánh giá ( câu hỏi trắc nghiệm ):
?Thoát?
1. Nguyên tắc và cấu tạo kính hiển vi :
?Thoát?
a. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi :
b. Cấu tạo kính hiển vi :
?Thoát?
a. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi :
- Các phương án sử dụng quang cụ đơn giản để bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật rất nhỏ :
- Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi :
?Thoát?
- Các phương án sử dụng quang cụ đơn giản để bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật rất nhỏ :
+ Phương án 1 : Dùng thấu kính hội tụ tạo ảnh thật được phóng đại và thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này .
+ Phương án 2 : Dùng gương cầu lõm tạo ảnh thật được phóng đại và thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này .
Thí nghiệm mô phỏng và thiết kế các phương án
Nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi : Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ . Kính hiển vi là một dụng cụ được ghép bởi hai thấu kính hội tụ . Thấu kính thứ nhất cho ảnh thật được phóng đại . Thấu kính thứ hai được dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này . Kết quả là mắt nhìn thấy ảnh cuối cùng của vật dưới góc trông lớn hơn góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp .
?Thoát?
?Sơ đồ kính hiển vi và sự tạo ảnh của vật qua kính hiển vi
?Thoát?
b. Cấu tạo kính hiển vi :
- Gồm hai bộ phận chính là vật kính (còn gọi là kính vật ) và thị kính ( còn gọi là kính mắt ) . Chúng được đặt đồng trục ở hai đầu một ống hình trụ ; khoảng cách giữa chúng không đổi . ở kính còn có bộ phận chiếu sáng vật cần quan sát .
- Vật kính là một TKHT có tiêu cự ngắn , thị kính là một TKHT có tiêu cự dài.
2. Cách ngắm chừng :
?Thoát?
Muốn ngắm chừng ở kính hiển vi , ta phải thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho ảnh ảo của vật cho bởi kính hiển vi nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
. Nếu ảnh ảo nằm ở vị trí CC ta có ngắm chừng ở cực cận.
. Nếu ảnh ảo nằm ở vị trí CV ta có ngắm chừng ở cực viễn.
( Đối với người quan sát mắt không có tật : điểm CV ở vô cực ta có ngắm chừng ở vô cực )
3. Độ bội giác của kính hiển vi :
?Thoát?
a. Công thức tổng quát :
b. Các trường hợp riêng :
?Thoát?
a. Công thức tổng quát :
Mặt khác theo hình vẽ ta có :
Suy ra :
b. Các trường hợp riêng :
- Người quan sát ngắm chừng ở cực cận :
Ta có :
- Người quan sát ngắm chừng ở cực viễn :
Ta có :
- Đối với người mắt không có tật , khi người quan sát ngắm chừng ở vô cực :
?Thoát?
Theo hình vẽ ta có :
Xin chào và hẹn gặp lại !
Người thực hiện : Hoàng Minh Khánh
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Xuân Quế
Kính hiển vi (VL11 ? Thpt)
1. Nguyên tắc và cấu tạo kính hiển vi :
2. Cách ngắm chừng :
3. Độ bội giác của kính hiển vi :
4. Kiểm tra , đánh giá ( câu hỏi trắc nghiệm ):
?Thoát?
1. Nguyên tắc và cấu tạo kính hiển vi :
?Thoát?
a. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi :
b. Cấu tạo kính hiển vi :
?Thoát?
a. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi :
- Các phương án sử dụng quang cụ đơn giản để bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật rất nhỏ :
- Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi :
?Thoát?
- Các phương án sử dụng quang cụ đơn giản để bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật rất nhỏ :
+ Phương án 1 : Dùng thấu kính hội tụ tạo ảnh thật được phóng đại và thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này .
+ Phương án 2 : Dùng gương cầu lõm tạo ảnh thật được phóng đại và thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này .
Thí nghiệm mô phỏng và thiết kế các phương án
Nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi : Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ . Kính hiển vi là một dụng cụ được ghép bởi hai thấu kính hội tụ . Thấu kính thứ nhất cho ảnh thật được phóng đại . Thấu kính thứ hai được dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này . Kết quả là mắt nhìn thấy ảnh cuối cùng của vật dưới góc trông lớn hơn góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp .
?Thoát?
?Sơ đồ kính hiển vi và sự tạo ảnh của vật qua kính hiển vi
?Thoát?
b. Cấu tạo kính hiển vi :
- Gồm hai bộ phận chính là vật kính (còn gọi là kính vật ) và thị kính ( còn gọi là kính mắt ) . Chúng được đặt đồng trục ở hai đầu một ống hình trụ ; khoảng cách giữa chúng không đổi . ở kính còn có bộ phận chiếu sáng vật cần quan sát .
- Vật kính là một TKHT có tiêu cự ngắn , thị kính là một TKHT có tiêu cự dài.
2. Cách ngắm chừng :
?Thoát?
Muốn ngắm chừng ở kính hiển vi , ta phải thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho ảnh ảo của vật cho bởi kính hiển vi nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
. Nếu ảnh ảo nằm ở vị trí CC ta có ngắm chừng ở cực cận.
. Nếu ảnh ảo nằm ở vị trí CV ta có ngắm chừng ở cực viễn.
( Đối với người quan sát mắt không có tật : điểm CV ở vô cực ta có ngắm chừng ở vô cực )
3. Độ bội giác của kính hiển vi :
?Thoát?
a. Công thức tổng quát :
b. Các trường hợp riêng :
?Thoát?
a. Công thức tổng quát :
Mặt khác theo hình vẽ ta có :
Suy ra :
b. Các trường hợp riêng :
- Người quan sát ngắm chừng ở cực cận :
Ta có :
- Người quan sát ngắm chừng ở cực viễn :
Ta có :
- Đối với người mắt không có tật , khi người quan sát ngắm chừng ở vô cực :
?Thoát?
Theo hình vẽ ta có :
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)