Bài 33. Kính hiển vi

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH HIỂN VI

a- Định nghĩa
là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt , làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.

Nguyên tắc câú taọ kính hiển vi:
Để có góc trông ảnh của vật lớn hơn góc trong vật trực tiếp nhiều lần ta dùng một hệ gồm hai thâú kính hội tụ:
Thâú kính thứ nhất cho ta ảnh thực của vật được phóng đại.
Thấu kính thöù hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này.
Kính hiển vi có số bội giác lớn hơn nhiêù lần số bội giác của kính lúp.



L1
L2
O1
O2
F1
F2
F’1
F’2
A
B
B2
B1
A1
.
.
Sơ đồ kính hiển vi và vị trí ảnh cuả vật qua kính được vẽ
a
Gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính.
• Vật kính O1 : Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn dùng để tạo ra ảnh thật A1B1 lớn hơn vật cần quan sát.
• Thị kính O2 : Đóng vai trò là một kính lúp có tiêu cự ngắn.
• Hai kính đặt đồng trục và khoảng cách giữa chúng không đổi.
• Bộ phận tụ sáng : dùng để chiếu sáng vật cần quan sát.

Cấu tạo và cách ngắm chừng:
1.Cấu tạo:

Ng?m ch?ng:
Mu?n ng?m ch?ng ? kính hi?n vi, ta ph?i thay dơ? kho?ng c�ch d1 gi?a v?t v� v�t kính b?ng c�ch dua tồn b? ?ng kính l�n hay xu?ng sao cho m?t nhìn th�� ?nh A2B2 c?a v?t r� nh?t.
O1
L1
L2
O1
O2
F1
F2
F’1
F’2
A
B
B1
A1
.
.
I
a
Chú ý Vì khoảng cách giữa hai kính không đổi, nên khi ngắm chừng ta phải điều chỉnh toàn bộ ống kính chứ không điều chỉnh từng kính riêng lẻ được
KÍNH HIỂN VI HIỆN ĐẠI
Số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngăm1 chừng ở vô cực bằng tích của số phóng đại Ik1Icủa ảnh A1B1qua vật kính và số bội giác G2 cuả thị kính
G ∞ = Ik1I.G2 (1)

G ∞ = Đ/f1f2

Kính hi?n vi ch?p hình
Kính hi?n vi ch?p hình
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG:
muốn cho kính hiển vi có só bội giác lớn, thì của vật kính và phải nhỏ
CÂU 2: chọn câu đúng;
Để điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng phải
A.Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B.Thay đổi khoảng cách giửa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kinh, đưa vật lại gần vật kính sao chop nhìn thấy ành của vật to và rõ nhất.
C.Thay đổi khoảng cách giửa vật kínhvà thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao nhìn ảnh to và rõ nhất.
Tiêu cự
Thị kính



O1
O2
F1
F2
F’1
F’2
B2
B1
A1
.
.
Sơ đồ kính hiển vi và vị trí ảnh cuả vật qua kính được vẽ
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)