Bài 33. Kính hiển vi
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Thạch |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trình bày khái niệm và các cách ngắm chừng của kính lúp?
- Kính lúp là một DCQH nhằm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
- Các cách ngắm chừng:
+ Cách ngắn chừng ở điểm cực cận là cách ngắm mà ảnh của vật qua kính nằm tại điểm cực cận của mắt.
+ Cách ngắn chừng ở điểm cực viễn là cách ngắm mà ảnh của vật qua kính nằm tại điểm cực viễn của mắt.
Kiểm tra bài cũ
Khi quan sát vật nhỏ b?ng kính lúp nhưng vẫn không nhìn rõ vật, ta phải làm thế nào để nhìn rõ vật?
Chúng ta phải làm cho độ bội giác tăng lên hơn nữa.
Làm thế nào để độ bội giác tăng hơn nữa?
Để tăng độ bội giác ta tăng thêm klúp.
Khi đó trình tự tạo ảnh của vật qua hệ kính lúp ntn?
ảnh của vật qua KL1 làm vật cho KL2.
Các KL này phải có đặc tính VL gì?
Quá trình tạo ảnh: ảnh qua KL 1 là ảnh thật nằm trong tiêu cự của KL 2 để qua KL 2 tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
Quá trình tạo ảnh này phải thỏa mãn những điều kiện nào?
Khái niệm kính hiển vi
KL1 có tiêu cự rất ngắn để tạo ảnh thật lớn hơn vật, KL 2 có tiêu cự ngắn để tạo ảnh ảo và hai TK đặt đồng trục.
Khái niệm và cấu tạo kính hiển vi?
Cách ngắm kính hiển vi như thế nào?
Có hai cách ngắm:
Ngắm chừng ở cực cận
Ngắm chừng ở vô cực
Quá trình tạo ảnh của ngắm chừng ở cực cận và ở vô cực như thế nào?
Cách ngắm chừng kính hiển vi
Dựa vào hình vẽ xác định tg? và tg?0? Suy ra độ bội giác của kính hiển vi?
Ta có:
Nếu gọi khoảng cách F1F2 là ? thì G? xác định như thế nào?
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng vô cực?
Độ bội giác kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
Ta có:
Khi quan sát trăng sao trên bầu trời đêm thì các vật cần quan sát có đặc điểm gì? Ta có thể dùng kính lúp hoặc kính hiển vi để quan sát được không? Vì sao?
Khái niệm và cấu tạo KTV
Chúng ta không thể dùng kính lúp hoặc kính hiển vi để quan sát được bởi vì vật ở đây ở rất xa (ở vô cực).
Trong trường hợp này làm thế nào để quan sát được rõ vật?
Khi đó ta dùng DCQH khác là kính thiên văn.
Kính thiên văn có tính năng như thế nào?
Là DCQH bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật ở xa, tăng góc trông ảnh của vật.
Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo gồm: vật kính là TKHT có tiêu cự dài, thị kính là TKHT có tiêu cự ngắn.
Khái niệm và cấu tạo Kính thiên văn như thế nào?
Cách ngắm vật qua kính thiên văn như thế nào?
- Có hai cách: ngắm chừng ở cực cận (H3); ngắm chừng ở vô cực (H4)
Đối với kính thiên văn thì cách ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác như thế nào?
- Từ hình vẽ ta có:
? Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là:
Tóm lại cách ngắm chừng, độ bội giác của kính thiên văn
Các cách ngắm chừng và độ bội giác của KTV
1. Kính hiển vi:
a, Khái niệm: là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
b, Cấu tạo: Gồm
Vật kính O1 là TKHT có tiêu cự rất ngắn.
Thị kính O2 là TKHT có tiêu cự ngắn.
Lưu ý: Khoảng cách O1O2 không đổi và O1, O2 phải đặt đồng trục
c, Các cách ngắm chừng: cực cận, vô cực
d, Độ bội giác của KHV:
Nếu gọi khoảng cách F1, F2 là độ dài quang học ? của KHV:
a. Khái niệm: Kính thiên văn là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa (các vì sao, thiên thể)
b. Cấu tạo: có hai bộ phận chính: Vật kính là một TKHT có tiêu cự dài, Thị kính là một TKHT có tiêu cự ngắn
Lưu ý: Khoảng cách O1 đến O2 thay đổi được và O1, O2 đặt đồng trục.
2. Kính thiên văn:
d. Độ bội giác khi ngằm chừng ở vô cực:
c. Cách ngắm chừng: ở cực cận (H3) ở cực viễn (H4)
Hướng dẫn học bài
Khái niệm kính hiển vi, kính thiên văn, cách sử dụng.
Khái niệm độ bội giác của kính hiển kính thiên văn .
BTVN: 4, 5, 6 SGK
1. Kính hiển vi:
a, Khái niệm: là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
b, Cấu tạo: Gồm
Vật kính O1 là TKHT có tiêu cự rất ngắn.
Thị kính O2 là TKHT có tiêu cự ngắn.
Lưu ý: Khoảng cách O1O2 không đổi và O1, O2 phải đặt đồng trục
c, Các cách ngắm chừng: cực cận, vô cực
d, Độ bội giác của KHV:
Nếu gọi khoảng cách F1, F2 là độ dài quang học ? của KHV:
a. Khái niệm: là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa (các vì sao, thiên thể)
2. Kính thiên văn:
d. Độ bội giác khi ngằm chừng ở vô cực:
c. Cách ngắm chừng: ở cực cận (H3) ở cực viễn (H4)
b. Cấu tạo: có hai bộ phận chính: Vật kính là TKHT tiêu cự dài, Thị kính là TKHT tiêu cự ngắn
Lưu ý: Khoảng cách O1 đến O2 thay đổi được và O1, O2 đặt đồng trục.
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở cực cận của KHV
B
B2
F1
A
A1
F2
B1
A2
F`1
F`2
O2
O1
CC
F1
A
B
A1
F2
B1
B2 ?
A2 ?
F`1
F`2
O2
O1
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở vô cực của KHV
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở cực cận của KTV
A?
B?
A1
F2
B1
B2
A2
F`1
F`2
O2
O1
CC
B2?
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở vô cực của KTV
A?
B?
A1
F2
B1
F`1
F`2
O2
O1
- Kính lúp là một DCQH nhằm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
- Các cách ngắm chừng:
+ Cách ngắn chừng ở điểm cực cận là cách ngắm mà ảnh của vật qua kính nằm tại điểm cực cận của mắt.
+ Cách ngắn chừng ở điểm cực viễn là cách ngắm mà ảnh của vật qua kính nằm tại điểm cực viễn của mắt.
Kiểm tra bài cũ
Khi quan sát vật nhỏ b?ng kính lúp nhưng vẫn không nhìn rõ vật, ta phải làm thế nào để nhìn rõ vật?
Chúng ta phải làm cho độ bội giác tăng lên hơn nữa.
Làm thế nào để độ bội giác tăng hơn nữa?
Để tăng độ bội giác ta tăng thêm klúp.
Khi đó trình tự tạo ảnh của vật qua hệ kính lúp ntn?
ảnh của vật qua KL1 làm vật cho KL2.
Các KL này phải có đặc tính VL gì?
Quá trình tạo ảnh: ảnh qua KL 1 là ảnh thật nằm trong tiêu cự của KL 2 để qua KL 2 tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
Quá trình tạo ảnh này phải thỏa mãn những điều kiện nào?
Khái niệm kính hiển vi
KL1 có tiêu cự rất ngắn để tạo ảnh thật lớn hơn vật, KL 2 có tiêu cự ngắn để tạo ảnh ảo và hai TK đặt đồng trục.
Khái niệm và cấu tạo kính hiển vi?
Cách ngắm kính hiển vi như thế nào?
Có hai cách ngắm:
Ngắm chừng ở cực cận
Ngắm chừng ở vô cực
Quá trình tạo ảnh của ngắm chừng ở cực cận và ở vô cực như thế nào?
Cách ngắm chừng kính hiển vi
Dựa vào hình vẽ xác định tg? và tg?0? Suy ra độ bội giác của kính hiển vi?
Ta có:
Nếu gọi khoảng cách F1F2 là ? thì G? xác định như thế nào?
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng vô cực?
Độ bội giác kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
Ta có:
Khi quan sát trăng sao trên bầu trời đêm thì các vật cần quan sát có đặc điểm gì? Ta có thể dùng kính lúp hoặc kính hiển vi để quan sát được không? Vì sao?
Khái niệm và cấu tạo KTV
Chúng ta không thể dùng kính lúp hoặc kính hiển vi để quan sát được bởi vì vật ở đây ở rất xa (ở vô cực).
Trong trường hợp này làm thế nào để quan sát được rõ vật?
Khi đó ta dùng DCQH khác là kính thiên văn.
Kính thiên văn có tính năng như thế nào?
Là DCQH bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật ở xa, tăng góc trông ảnh của vật.
Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo gồm: vật kính là TKHT có tiêu cự dài, thị kính là TKHT có tiêu cự ngắn.
Khái niệm và cấu tạo Kính thiên văn như thế nào?
Cách ngắm vật qua kính thiên văn như thế nào?
- Có hai cách: ngắm chừng ở cực cận (H3); ngắm chừng ở vô cực (H4)
Đối với kính thiên văn thì cách ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác như thế nào?
- Từ hình vẽ ta có:
? Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là:
Tóm lại cách ngắm chừng, độ bội giác của kính thiên văn
Các cách ngắm chừng và độ bội giác của KTV
1. Kính hiển vi:
a, Khái niệm: là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
b, Cấu tạo: Gồm
Vật kính O1 là TKHT có tiêu cự rất ngắn.
Thị kính O2 là TKHT có tiêu cự ngắn.
Lưu ý: Khoảng cách O1O2 không đổi và O1, O2 phải đặt đồng trục
c, Các cách ngắm chừng: cực cận, vô cực
d, Độ bội giác của KHV:
Nếu gọi khoảng cách F1, F2 là độ dài quang học ? của KHV:
a. Khái niệm: Kính thiên văn là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa (các vì sao, thiên thể)
b. Cấu tạo: có hai bộ phận chính: Vật kính là một TKHT có tiêu cự dài, Thị kính là một TKHT có tiêu cự ngắn
Lưu ý: Khoảng cách O1 đến O2 thay đổi được và O1, O2 đặt đồng trục.
2. Kính thiên văn:
d. Độ bội giác khi ngằm chừng ở vô cực:
c. Cách ngắm chừng: ở cực cận (H3) ở cực viễn (H4)
Hướng dẫn học bài
Khái niệm kính hiển vi, kính thiên văn, cách sử dụng.
Khái niệm độ bội giác của kính hiển kính thiên văn .
BTVN: 4, 5, 6 SGK
1. Kính hiển vi:
a, Khái niệm: là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
b, Cấu tạo: Gồm
Vật kính O1 là TKHT có tiêu cự rất ngắn.
Thị kính O2 là TKHT có tiêu cự ngắn.
Lưu ý: Khoảng cách O1O2 không đổi và O1, O2 phải đặt đồng trục
c, Các cách ngắm chừng: cực cận, vô cực
d, Độ bội giác của KHV:
Nếu gọi khoảng cách F1, F2 là độ dài quang học ? của KHV:
a. Khái niệm: là DCQH bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa (các vì sao, thiên thể)
2. Kính thiên văn:
d. Độ bội giác khi ngằm chừng ở vô cực:
c. Cách ngắm chừng: ở cực cận (H3) ở cực viễn (H4)
b. Cấu tạo: có hai bộ phận chính: Vật kính là TKHT tiêu cự dài, Thị kính là TKHT tiêu cự ngắn
Lưu ý: Khoảng cách O1 đến O2 thay đổi được và O1, O2 đặt đồng trục.
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở cực cận của KHV
B
B2
F1
A
A1
F2
B1
A2
F`1
F`2
O2
O1
CC
F1
A
B
A1
F2
B1
B2 ?
A2 ?
F`1
F`2
O2
O1
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở vô cực của KHV
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở cực cận của KTV
A?
B?
A1
F2
B1
B2
A2
F`1
F`2
O2
O1
CC
B2?
Quá trình tạo ảnh khi ngắm chừng ở vô cực của KTV
A?
B?
A1
F2
B1
F`1
F`2
O2
O1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)