Bài 33. Kính hiển vi

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Việt | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể tên một số dụng cụ quang đã được học và nêu đặc điểm tạo anh của vật thật qua dụng cụ quang đó?
Nêu công dụng và cấu tạo của kính lúp? cách ngắm chừng qua kính lúp như thế nào? viết công thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Mẫu vi khuẩn sắt tìm thấy trong nguồn nước.
kính hiển vi
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
2. Cách ngắm chừng và số bội giác:
Tiết 59 Bài 33
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
a) Thiết kế thiết bị:
Độ phóng đại của 2 kính lúp ghép đồng trục với nhau có giá trị như thế nào?
ảnh thật trung gian A1B1 phải nằm ở vị trí nào so với kính lúp L2 để thu được ảnh cuối cùng A2B2 lớn hơn A1B1?
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
a) Thiết kế thiết bị:
KHV thực chất là một hệ quang học được diễn ta bằng sơ đồ sau:
AB<<
A1B1 (thật)
A2B2>>AB
(ảo)
Phần tử L1
Kính lúp L2
b) đề xuất phương án thiết kế:
Phương án 1: Dùng một hệ gương cầu lõm L1 - kính lúp L2 .
Phương án 2: Dùng một hệ gồm thấu kính L1 và kính lúp L2.
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
b) đề xuất phương án thiết kế:
Tra lời phiếu số 1
Đặt AB gần tiêu điểm F1 của gương.
Phương án 1: Dùng một hệ gương cầu lõm L1 và kính lúp L2 .
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
b) đề xuất phương án thiết kế:
Phương án 1: Dùng một hệ gương cầu lõm L1 và kính lúp L2 .
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
b) đề xuất phương án thiết kế:
Phương án 1: Dùng một hệ gương cầu lõm L1 và kính lúp L2 .
Kết luận
Dùng hệ gương cầu lõm - kính lúp. Vật AB xen giữa gương và kính gần tiêu điểm F1 của gương để cho ảnh thật A1B1 lớn hơn AB. ảnh thật A1B1 nằm trong tiêu cự của L2 cho ảnh ảo A2B2 lớn hơn A1B1 rất nhiều.
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
b) đề xuất phương án thiết kế:
Phương án 2: Dùng một hệ gồm thấu kính L1 và kính lúp L2.
Tra lời phiếu số 1
Đặt L2 sao cho A1B1 nằm trong tiêu cự của kính lúp L2 để cho ảnh ảo A2B2 lớn hơn AB rất nhiều.
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
b) đề xuất phương án thiết kế:
Phương án 2: Dùng một hệ gồm thấu kính L1 và kính lúp L2.
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
b) đề xuất phương án thiết kế:
Phương án 2: Dùng một hệ gồm thấu kính L1 và kính lúp L2.
Kết luận:
Dùng một hệ thấu kính hội tụ L1 và kính lúp L2 vật AB đặt ngoài tiêu cự của L1 cho ảnh thật A1B1 lớn hơn vật AB. Đặt kính lúp L2 sao cho A1B1 nằm trong tiêu cự của kính lúp L2 để cho ảnh ảo A2B2 lớn hơn A1B1 rất nhiều. Ta thấy chữ U sau khi dùng KHV to hơn rất nhiều.
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
c) Thao luận lựa chọn phương án tối ưu: Tra lời phiếu số 2
ưu điểm
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
c) Thao luận lựa chọn phương án tối ưu:
Nhược điểm
1. Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi:
d) Kết luận:
KHV là dụng cụ quang học gồm 2 bộ phận chính đó là vật kính L1, thị kính L2
+ Vật kính L1(gần vật quan sát) là một TKHT có tiêu cự rất nhỏ.
+ Thị kính L2 (gần mắt người quan sát) là một TKHT có tiêu cự ngắn dùng như một kính lúp.
+ L1, L2 có cùng trục chính, đặt cách nhau một khoang O1O2 một cách thích hợp.
2. Cách ngắm chừng và số bội giác:
a) Cách ngắm chừng:
Ngắm chừng qua KHV là làm thế nào?
Ngắm chừng qua KHV là điều chỉnh sao cho anh A2B2 nằm trong khoang nhin rõ của mắt.
Ngắm chừng ở vô cực là điều chỉnh anh A2B2 ở vô cực.
Ngắm chừng ở cực cận là điều chỉnh anh A2B2 ở điểm cực cận.
2. Cách ngắm chừng và số bội giác:
Xây dựng biểu thức số bội giác của KHV khi ngắm chừng ở vô cực:
BTVN:
b) Số bội giác:
Làm bài tập: 9 (tr 212)
Củng cố
Quan sát KHV quang học trong thực tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)