Bài 33. Kính hiển vi

Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ :

Kính hiển vi
I - Định nghĩa:
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
Virut hình vuông
hình một con rận phóng đại tới vài chục centimet chiều dài.
II - Cấu tạo:
Gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính.
+ Vật kính O1 :
là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo một ảnh thật kh� lớn của vật cần quan sát.
+ Thị kính O2 :
là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng như một kính lúp để quan sát ảnh trên.
+ Hai kính được gắn trên một ống hình trụ, trục chính trùng nhau và khoảng cách giữa hai kính không đổi.
+ Ngoài ra còn có một gương cầu lõm G dùng để chiếu sáng vật cần quan sát.
ĐƯỜNG ĐI CỦA ÁNH SÁNG QUA KÍNH HIỂN VI
A1
A2
A
B
B2
B1
Đường đi tia sáng
III - Cách ngắm chừng d?i v?i kính hi?n vi.
III - Cách ngắm chừng


+ Vật AB đặt ngoài O1F1
nhưng gần tiêu đi?m của vật kính O1,
cho ảnh thật A1B1 lớn gấp k1 lần AB.
+ A1B1 phải nằm trong khoảng O2F2
của thị kính O2 cho ảnh cuối cùng A2 B2
là ảnh ảo, rất lớn và ngược chiều với AB.
+ Mắt đặt sát sau O2 để quan sát A2B2 .Để nhìn rõ ảnh A2B2 ta phải điều chỉnh kính sao cho A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
( di chuyển cả ống kính, nghĩa là thay đổi vị trí vật d1 )
+ Để đỡ mỏi mắt ta ngắm chừng ở vô cực
( khi đó A1B1 nằm ở tiêu điểm của thị kính O2 )
F1
IV. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
1. Định nghĩa:
Độ bội giác G của kính hiển vi
được định nghĩa bằng tỷ số :
2. Công thức tính độ bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực

Khi ngắm chừng ở vô cực ta có :
Suy r a:
Trong đó :
? là góc trơng ảnh của vật qua kính hiển vi.
?0 là góc trông trực tiếp vật đó, khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt .
Xét hai tam giác đồng dạng :
ΔA1B1F’1 đồng dạng Δ01I F’1
Ta có :
VớI
Kết quả :
+ G? : độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
+ ? : độ dài quang học của kính hiển vi, là khoảng cách F`1F2
+ Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt ( Đ ? 25 cm )
+ f1 và f2 : tiêu cự của vật kính và thị kính.
Muốn có độ bội giác lớn thì tiêu cự f1,f2 của vật kính và thị kính phải nhỏ

Kính hi?n vi là gì? Nêu cấu tạo của kính và cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính.
Viết công thức độ bội giác trong trường hợp ng?m ch?ng ? vơ c?c.
3) N�u bi?t ti�u c? f1, f2 c?a v?t kính v� th? kính, kho?ng c�ch hai quang t�m c?a hai kính l� a. H�y n�u cơng th?c tính d? d�i quang h?c theo c�c d?i lu?ng tr�n.
Cha mẹ cho bạc cho tiền
Không bằng cho bút cho nghiên học hành
Tục Ngữ Việt Nam






Chúc các em học giỏi
. Ñoä boäi giaùc cuûa kính luùp :
Ñoä boäi giaùc G cuûa moät duïng cuï quang hoïc boå trôï cho maét laø tyû soá giöõa goùc troâng aûnh cuûa moät vaät qua duïng cuï ñoù () vaø goùc troâng tröïc tieáp vaät ñoù khi vaät ñaët ôû ñieåm cöïc caän cuûa maét (o ):


- Vì α, α0 nhoû neân coù theå vieát :













với D = Occ. D là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính, d` là khoảng cách từ ảnh A`B`đến kính.
Ta có:

D? b?i gi�c c?a kính l�p


k là độ phóng đại ?nh
2) Trong trường hợp tổng quát :


A’
B’
O
< 0
I
Cv
S1
Làm thế nào để tăng độ phóng đại?
S? d?ng hai th?u kính hơi t? để l�m tang gĩc trơng ?nh c?a v?t c?n quan s�t. Giả sử ảnh 1 lớn hơn vật k1 lần, ảnh 2 lớn hơn ảnh 1 k2 lần thì ảnh 2 lớn hơn vật k1k2 lần
Sơ đồ tạo ?nh:
CÂU HỎI SUY LUẬN
A’
B’
≡cc
Ok
4) Trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực :
- Chùm tia ló là chùm tia song song nên mắt đặt ở bất kỳ vị trí nào sau kính góc trông ảnh cũng là ?



3) Khi người quan sát ngắm chừng ở cực cận thì :

Gc = k


4) Trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực :












1. Định nghĩa:
Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho
mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác
dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một
ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực:
Ngắm chừng kính lúp : là đặt vật trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính sao cho ảnh ảo của vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
Ngắm chừng cực cận : là đặt vật sao cho ảnh của nó nằm ở điểm cực cận của mắt.
Ngắm chừng ở cực viễn : là đặt vật sao cho ảnh của nó nằm ở điểm cực viễn của mắt. Khi đó quan sát ảnh của vật mắt đỡ mỏi, do không phải điều tiết
Ngắm chừng vô cực : đặt vật ở tiêu điểm, ảnh ảo
của vật ở vô cực. Khi đó mắt không có tật quan sát đỡ mỏi.
A1
A
B
B1
F’1
F2
F’2
Ngắm chừng ở vô cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)