Bài 33. Kính hiển vi

Chia sẻ bởi Vũ Thị Chuyên | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
C1: Kính lúp là gì? Viết công thức tính số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực và cực cận?
BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
THẾ GIỚI SAU KÍNH HIỂN VI
HỒNG CẦU
KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT ĐANG
TẤN CÔNG HỒNG CẦU
THẾ GIỚI SAU KÍNH HIỂN VI
I: CỒNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI
1.Định nghĩa
kính hiển vi là một quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ,bằng cách tạo ảnh với góc trông lớn hơn
2.Công dụng
+là một quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ
+Tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật
KÍNH HIỂN VI
I: CỒNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI
1.Định nghĩa
2.Công dụng
3.Cấu tạo của kính hiển vi
CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
+Vật kính L1: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (hoặc hệ TK tương đương như một TKHT) cỡ milimét.Tác dụng tạo một ảnh thật lớn hơn vật
+Thị kính L2: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn cỡ centimét.Tác dụng như một kính lúp để quan sát ảnh thật cho bởi vật kính.
I: CỒNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI
1.Định nghĩa
2.Công dụng
3.Cấu tạo của kính hiển vi
CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
1:sự tạo ảnh qua kính hiển vi :
AB

A2B2
A1 B1
-Có nhận xét gì về ảnh A1B1 về
+Tính chất ảnh:
+Độ lớn so với vật:
+Vị trí ảnh :
Ảnh thật
Lớn hơn vật
O1
O2
Nằm trong O2F2
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
1:sự tạo ảnh qua kính hiển vi :
AB

A2B2
A1 B1
O1
O2
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
2: NGẮM CHỪNG
O1
M
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
NGẮM CHỪNG Ở CỰC CẬN
2: NGẮM CHỪNG
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI


L1
L2
O1
O2
F1
F2
F’1
F’2
A
B
B2
B1
A1
.
a
A2
NGẮM CHỪNG Ở CỰC VIỄN
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
I
O1
L2
O2
TRƯỜNG HỢP NGẮM CHỪNG Ở VÔ CÙNG
-Tìm độ bội giác khi
ngắm chừng ở vô cùng
Ta có :
=>
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
I
O1
L2
O2
TRƯỜNG HỢP NGẮM CHỪNG Ở VÔ CÙNG
-Tìm độ bội giác khi
ngắm chừng ở vô cùng
Mặt khác
=>
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
I
O1
L2
O2
TRƯỜNG HỢP NGẮM CHỪNG Ở VÔ CÙNG
-Tìm độ bội giác khi
ngắm chừng ở vô cùng
Mặt khác
=>
III: BÀI TẬP ÁP DỤNG
TÓM TẮT
f1= 1 cm
f2= 4 cm
Đ=20 cm
tìm
Khoảng cách
đặt vật dc,dv
O1
M
SƠ đồ tạo ảnh :
O2

Tìm dc ?
III: BÀI TẬP VÍ DỤ
O1
L2
O2
III: BÀI TẬP VÍ DỤ
SƠ đồ tạo ảnh :
dv
d’v
d2
d’2
Tìm dv ?
IV: CỦNG CỐ
1: Tác dụng của kính hiển vi là gì?
2: các bộ phận chính của kính hiển vi
3:Ảnh sau cùng tạo bởi kính có là ảnh gì?
4: công thức tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)