Bài 33. Kính hiển vi
Chia sẻ bởi Hùynh Khánh |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Chọn câu đúng :
A. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ? ? ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
B. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
C. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
D. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Trên vành của một kính lúp có ghi x10. Đáp số nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự f của kính lúp này?
A. f = 5 cm
B. f = 10 cm
C. f = 25 cm
D. f = 2,5 cm
Bài 53
KÍNH HIỂN VI
I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
Kính hiển vi là hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục để tạo góc trông ảnh của vật lớn hơn gốc trông vật trực tiếp nhiều lần.
I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
Thấu kính thứ nhất cho ta ảnh thật của vật được phóng đại. Thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
1. Cấu tạo
Kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính (còn gọi là kính vật ) và thị kính (cò gọi là kính mắt), được đặt đồng trục ở hai đầu của một óng hình trục ; Khoảng cách giữa chúng không đổi. Ngoài ra, còn có bộ phận chiếu sáng và vật cần quan sát.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
1. Cấu tạo
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, khoảng vài mm, dùng để tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật nhiều lần.
Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm, được dùng như một kính lúp để quan sát ảnh thật niêu trên.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2. Ngắm chừng
Vật cần quan sát AB được đặt cách quan tâm vật kính một khỏang lớn hơn tiêu cự nhưng rất gần tiêu điểm vật của vật kính.
Qua vật kính, ta thu được ảnh A1B1 lớn gấp k1 lần vật AB.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2. Ngắm chừng
Thị kính được sử dụng như một kính lúp eể quan sát A1B1 . Khi đó, thị kính cho ta ảnh ảo cuối cùng A2B2 rất lớn, ngược chiều với vật AB.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2. Ngắm chừng
Muốn ngắm chừng ở kính hiển vi, ta phai thay đổi khỏng cách d1 giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho mắt nhìn thấy ảnh A2B2 của vật rõ nhất.
II. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
Trong đó : G = k1G2, trong đó G2 là độ bội giác của thị kính.
II. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
? Ngắm chừng ở vô cực :
II. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
Với ? = F`1F2. Khoảng cách ? từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính gọi là độ dài quang học của kính hiển vi.
? Ngắm chừng ở vô cực :
CỦNG CỐ BÀI
Câu 01
Chọn câu đúng :
Để điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng phải :
A. thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B. thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
C. thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
D. thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
Chọn câu đúng :
Công thức về số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là :
Câu 01
Chọn câu đúng :
A. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ? ? ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
B. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh thật, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
C. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, ngược chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
D. Kính lúp là dụng cụ quang tạo ra ảnh ảo, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trong ?min (?min là năng suất phân li của mắt).
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Trên vành của một kính lúp có ghi x10. Đáp số nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự f của kính lúp này?
A. f = 5 cm
B. f = 10 cm
C. f = 25 cm
D. f = 2,5 cm
Bài 53
KÍNH HIỂN VI
I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
Kính hiển vi là hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục để tạo góc trông ảnh của vật lớn hơn gốc trông vật trực tiếp nhiều lần.
I. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI
Thấu kính thứ nhất cho ta ảnh thật của vật được phóng đại. Thấu kính thứ hai dùng làm kính lúp để quan sát ảnh này.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
1. Cấu tạo
Kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính (còn gọi là kính vật ) và thị kính (cò gọi là kính mắt), được đặt đồng trục ở hai đầu của một óng hình trục ; Khoảng cách giữa chúng không đổi. Ngoài ra, còn có bộ phận chiếu sáng và vật cần quan sát.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
1. Cấu tạo
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, khoảng vài mm, dùng để tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật nhiều lần.
Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm, được dùng như một kính lúp để quan sát ảnh thật niêu trên.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2. Ngắm chừng
Vật cần quan sát AB được đặt cách quan tâm vật kính một khỏang lớn hơn tiêu cự nhưng rất gần tiêu điểm vật của vật kính.
Qua vật kính, ta thu được ảnh A1B1 lớn gấp k1 lần vật AB.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2. Ngắm chừng
Thị kính được sử dụng như một kính lúp eể quan sát A1B1 . Khi đó, thị kính cho ta ảnh ảo cuối cùng A2B2 rất lớn, ngược chiều với vật AB.
II. CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG
2. Ngắm chừng
Muốn ngắm chừng ở kính hiển vi, ta phai thay đổi khỏng cách d1 giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho mắt nhìn thấy ảnh A2B2 của vật rõ nhất.
II. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
Trong đó : G = k1G2, trong đó G2 là độ bội giác của thị kính.
II. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
? Ngắm chừng ở vô cực :
II. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
Với ? = F`1F2. Khoảng cách ? từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính gọi là độ dài quang học của kính hiển vi.
? Ngắm chừng ở vô cực :
CỦNG CỐ BÀI
Câu 01
Chọn câu đúng :
Để điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng phải :
A. thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B. thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
C. thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
D. thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
Chọn câu đúng :
Công thức về số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hùynh Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)