Bài 33. Kính hiển vi
Chia sẻ bởi Lê Thị Ánh Linh |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kính Hiển Vi
VẬY,KÍNH HIỂN VI LÀ GÌ? TẠI SAO LẠI QUAN SÁT ĐƯỢC CÁC VẬT NHỎ NHƯ VẬY ?
1:KÍNH HIỂN VI
I: CỒNG DỤNG VÀ CẤU TẠO
-Định nghĩa:
kính hiển vi là một quang cụ bổ trợcho mắt để
quan sát các vật rất nhỏ,bằng cáchtạo ảnh
với góc trông lớn hơn
1) Công dụng
+là một quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát
các vật nhỏ
+Tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật
Thế giới dưới KÍNH HIỂN VI
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
HỒNG CẦU
KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT ĐANG
TẤN CÔNG HỒNG CẦU
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
2) Cấu tạo
Cấu tạo:
- vật kính L1 là TKHT có f1 rất nhỏ ( vài mm)
- thị kính L2 là một kính lúp có f2 nhỏ ( vài cm).
Khoảng cách giữa chúng O1O2 = l không đổi
KÍNH HIỂN VI
Vậy để quan sát được những vật thể siêu nhỏ thì quá trình tạo ảnh của kính hiển vi diễn ra như thế nào?
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi
Đặt vật AB ngoài nhưng gần tiêu cự của vật kính O1 để tạo ảnh thật trong khoảng O2F2 của thị kính L2
Ảnh sau cùng A2B2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1
III. Số Bội Giác
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
I
G độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
δ độ dài quang học của kình hiển vi, là khoảng cách F1F2
Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt (Đ 25 cm)
f1, f2 tiêu cự của vật kính và thị kính
Bài thuyết trình
đến đây là hết !!!
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe ^^~
VẬY,KÍNH HIỂN VI LÀ GÌ? TẠI SAO LẠI QUAN SÁT ĐƯỢC CÁC VẬT NHỎ NHƯ VẬY ?
1:KÍNH HIỂN VI
I: CỒNG DỤNG VÀ CẤU TẠO
-Định nghĩa:
kính hiển vi là một quang cụ bổ trợcho mắt để
quan sát các vật rất nhỏ,bằng cáchtạo ảnh
với góc trông lớn hơn
1) Công dụng
+là một quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát
các vật nhỏ
+Tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật
Thế giới dưới KÍNH HIỂN VI
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
HỒNG CẦU
KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT ĐANG
TẤN CÔNG HỒNG CẦU
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
2) Cấu tạo
Cấu tạo:
- vật kính L1 là TKHT có f1 rất nhỏ ( vài mm)
- thị kính L2 là một kính lúp có f2 nhỏ ( vài cm).
Khoảng cách giữa chúng O1O2 = l không đổi
KÍNH HIỂN VI
Vậy để quan sát được những vật thể siêu nhỏ thì quá trình tạo ảnh của kính hiển vi diễn ra như thế nào?
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi
Đặt vật AB ngoài nhưng gần tiêu cự của vật kính O1 để tạo ảnh thật trong khoảng O2F2 của thị kính L2
Ảnh sau cùng A2B2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1
III. Số Bội Giác
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
I
G độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
δ độ dài quang học của kình hiển vi, là khoảng cách F1F2
Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt (Đ 25 cm)
f1, f2 tiêu cự của vật kính và thị kính
Bài thuyết trình
đến đây là hết !!!
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe ^^~
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)