Bài 33. Kính hiển vi
Chia sẻ bởi Tac Nguyen Phong Thu |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC BẠN HỌC SINH
TRƯỜNG THPT TRA? CAU
Chân muỗi có các vuốt có móc để bám vào da.
Hình ảnh con kiến
Gautier đến từ Avignon, Pháp, đã cho thấy hình ảnh cắt ngang của một lá cây Tuyết Tùng.
Tiến sĩ Stephen Lowry tại Đại học Ulster, Anh, đã đoạt giải với hình ảnh ấn tượng về chiếc lưỡi của một con ốc Sên.
Phân tử ADN
Các nguyên tố canxi trong máu
Ảnh chụp màng mỏng chế tạo tại Viện Ứng dụng công nghệ VN, cho thấy các mẫu hạt nano TiO2 trên đế mica.
Virut H5N1
VẬY,KÍNH HIỂN VI LÀ GÌ? TẠI SAO LẠI QUAN SÁT ĐƯỢC CÁC VẬT NHỎ NHƯ VẬY ?
BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
I.Công dụng và cấu tạo:
1.Công dụng:
2. Cấu tạo:
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi:
1.Sự tạo ảnh:
2. Ngắm chừng:
III. Số bội giác của kính hiển vi:
I. Công dụng và cấu tạo:
1.Công dụng:
Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
2. Cấu tạo:
Có hai bộ phận chính:
- Vật kính L1: là 1 TKHT có f rất nhỏ (cỡ mm)
- Thị kính L2: là 1 kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính ( cỡ cm)
Khoảng cách giữa hai thấu kính O1O2=l
Khoảng cách :
độ dài quang học
ốc vi cấp
vật kính L1
bộ phận tụ sáng
thị kính L2
Tiêu bản
mắt
Thị kính
Vật kính
Vật cần quan sát
Bộ phận chiếu sáng
ốc vi cấp
Kớnh hi?n vi
Thân kính
Chân kính
Bàn kính
Gương phản chiếu ánh sáng
Ống kính
Ốc điều chỉnh
?c to
Ốc nhỏ
Thị kính: để mắt vào quan sát
Đĩa quay: gắn các vật kính
Nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ
Tập trung ánh sáng vào vật mẫu
Vật kính: kính sát với vật cần quan sát
Cách sử dụng kính hiển vi
Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.
Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.
Thế giới dưới KÍNH HIỂN VI
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
HỒNG CẦU
KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT ĐANG
TẤN CÔNG HỒNG CẦU
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
KÍNH HI?N VI
Vậy để quan sát được những vật thể siêu nhỏ thì quá trình tạo ảnh của kính hiển vi diễn ra như thế nào?
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi
Đặt vật AB ngoài nhưng gần tiêu cự của vật kính O1 để tạo ảnh thật trong khoảng O2F2 của thị kính L2
Ảnh sau cùng A2B2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1
III. Số Bội Giác
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
I
G độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
δ độ dài quang học của kình hiển vi, là khoảng cách F1F2
Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt (Đ 25 cm)
f1, f2 tiêu cự của vật kính và thị kính
Sơ đồ và sự tạo ảnh qua kính hiển vi :
AB
A’2B’2
A’1 B’1
O1
L2
Ngắm chừng ở vô cực
O2
Ngắm chừng ở vô cực
I
CHÀO CÁC BẠN HỌC SINH
TRƯỜNG THPT TRA? CAU
Chân muỗi có các vuốt có móc để bám vào da.
Hình ảnh con kiến
Gautier đến từ Avignon, Pháp, đã cho thấy hình ảnh cắt ngang của một lá cây Tuyết Tùng.
Tiến sĩ Stephen Lowry tại Đại học Ulster, Anh, đã đoạt giải với hình ảnh ấn tượng về chiếc lưỡi của một con ốc Sên.
Phân tử ADN
Các nguyên tố canxi trong máu
Ảnh chụp màng mỏng chế tạo tại Viện Ứng dụng công nghệ VN, cho thấy các mẫu hạt nano TiO2 trên đế mica.
Virut H5N1
VẬY,KÍNH HIỂN VI LÀ GÌ? TẠI SAO LẠI QUAN SÁT ĐƯỢC CÁC VẬT NHỎ NHƯ VẬY ?
BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
I.Công dụng và cấu tạo:
1.Công dụng:
2. Cấu tạo:
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi:
1.Sự tạo ảnh:
2. Ngắm chừng:
III. Số bội giác của kính hiển vi:
I. Công dụng và cấu tạo:
1.Công dụng:
Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
2. Cấu tạo:
Có hai bộ phận chính:
- Vật kính L1: là 1 TKHT có f rất nhỏ (cỡ mm)
- Thị kính L2: là 1 kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính ( cỡ cm)
Khoảng cách giữa hai thấu kính O1O2=l
Khoảng cách :
độ dài quang học
ốc vi cấp
vật kính L1
bộ phận tụ sáng
thị kính L2
Tiêu bản
mắt
Thị kính
Vật kính
Vật cần quan sát
Bộ phận chiếu sáng
ốc vi cấp
Kớnh hi?n vi
Thân kính
Chân kính
Bàn kính
Gương phản chiếu ánh sáng
Ống kính
Ốc điều chỉnh
?c to
Ốc nhỏ
Thị kính: để mắt vào quan sát
Đĩa quay: gắn các vật kính
Nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ
Tập trung ánh sáng vào vật mẫu
Vật kính: kính sát với vật cần quan sát
Cách sử dụng kính hiển vi
Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.
Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.
Thế giới dưới KÍNH HIỂN VI
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
HỒNG CẦU
KÍ SINH TRÙNG SỐT RÉT ĐANG
TẤN CÔNG HỒNG CẦU
THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH HIỂN VI
KÍNH HI?N VI
Vậy để quan sát được những vật thể siêu nhỏ thì quá trình tạo ảnh của kính hiển vi diễn ra như thế nào?
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi
Đặt vật AB ngoài nhưng gần tiêu cự của vật kính O1 để tạo ảnh thật trong khoảng O2F2 của thị kính L2
Ảnh sau cùng A2B2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1
III. Số Bội Giác
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
I
G độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
δ độ dài quang học của kình hiển vi, là khoảng cách F1F2
Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt (Đ 25 cm)
f1, f2 tiêu cự của vật kính và thị kính
Sơ đồ và sự tạo ảnh qua kính hiển vi :
AB
A’2B’2
A’1 B’1
O1
L2
Ngắm chừng ở vô cực
O2
Ngắm chừng ở vô cực
I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tac Nguyen Phong Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)