Bài 33. Kính hiển vi
Chia sẻ bởi Trương Thanh Huyền |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kính hiển vi thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1. Lê Hải Anh
2. Nguyễn Minh Châu
3. Tạ Thị Thanh Hương
4. Nguyễn Ngọc Cường
5. Nguyễn Ngọc Lê
Trường THPT Quốc Oai
Kính chào các thầy cô giáo
các bạn học sinh 11A9!
&
6. Vương Thị Trang
7. Nguyễn Thị Như Quỳnh
8. Đỗ Văn Đạt
9. Bùi Thị Khánh Linh
Nhóm 1:
Bài 33:
KÍNH
hi?n
vi
I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi:
Kính hiển vi thô sơ thời kì đầu
Kính hiển vi ngày nay
1. Công dụng:
Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp.
Thế giới dưới ống kính hiển vi
Da cá mập
Virut cúm
Thế giới dưới ống kính hiển vi
Mắt muỗi vằn
Đầu mắt muỗi vằn
Thế giới dưới ống kính hiển vi
Các kích thước khác nhau của tóc người
Răng người
2. Cấu tạo
Phần đầu
Phần thân
Phần chân
Thị kính
Vật kính
Bộ phận chiếu sáng
Vật cần quan sát
Ốc vi cấp
Kính hiển vi có 2 bộ phận chính:
+ Vật kính L1 là một TKHT (hoặc một hệ tương đương TKHT) có tiệu cự rất nhỏ ( cỡ milimet).
+ Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
Mắt
Tiêu bản
Bộ phận tụ sáng
Vật kính L1
Thị kính L2
Ốc vi cấp
Vật kính và thị kính được gắn ở 2 đầu một ống kính hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng O1O2= l không đổi.
Người ta gọi F’1F2= d là độ dài quang học của kính.
Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường là gương cầu lõm.
d
Kính hiển vi
Thân kính
Chân kính
Bàn kính
Gương phản chiếu ánh sáng
Ống kính
Ốc điều chỉnh
Ốc to
Ốc nhỏ
Thị kính: để mắt vào quan sát
Đĩa quay: gắn các vật kính
Nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ
Tập trung ánh sáng vào vật mẫu
Vật kính: kính sát với vật cần quan sát
Cách sử dụng kính hiển vi
Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.
Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.
KÍNH HI?N VI
Vậy để quan sát được những vật thể siêu nhỏ thì quá trình tạo ảnh của kính hiển vi diễn ra như thế nào?
II: SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
1. Sự tạo ảnh qua kính hiển vi:
AB
A2B2
A1 B1
Có nhận xét gì về ảnh A1B1 về:
+Tính chất ảnh:
+Độ lớn so với vật:
+Vị trí ảnh :
Ảnh thật
Lớn hơn vật
O1
O2
Nằm trong O2F2
Có nhận xét gì về tính chất ảnh A2B2 so với vật AB?
Để mắt có thể quan sát thấy ảnh thì A2B2 phải nằm ở đâu?
AB
A2B2
A1 B1
O1
O2
O1
M
NGẮM CHỪNG Ở CỰC CẬN
2. NGẮM CHỪNG
L1
L2
O1
O2
F1
F2
F’1
F’2
A
B
B2
B1
A1
.
a
A2
NGẮM CHỪNG Ở CỰC VIỄN
I
O1
L2
O2
NGẮM CHỪNG Ở VÔ CÙNG
Số bội giác của kính hiển vi?
(Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực)
I
O1
L2
O2
Ta có :
G =
?
?0
tg?
tg?0
=>
=>
Mặt khác:
=>
với Đ = OCc
KÍNH HIỂN VI
Sơ đồ tư duy
Công dụng: bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ.
Có 2 bộ phận chính:
Vật kính L1: TKHT (hệ tương đương TKHT) có tiêu cự rất nhỏ.
Thị kính L2: là một kính lúp để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
- Ảnh A1B1 là ảnh thật, lớn hơn vật, nằm trong khoảng O2F2
- Ảnh A2B2 là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
- Để nhìn được ảnh, A2B2 phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Hệ thức số bội giác của kính hiển vi:
Cấu tạo, công dụng
Số bội giác
Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi
CÂU 1: Khi quan sát vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có tính chất nào ?
A. Ảnh thật ngược chiều với vật , to hơn vật .
B. Ảnh thật cùng chiều với vật và to hơn hơn vật .
C. Ảnh ảo ngược chiều với vật và to hơn vật .
D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và to hơn vật .
Câu 2 : Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực hiện cách nào kể sau?
A. Dời vật trước vật kính.
B. Dời ống kính trước vật.
C. Dời thị kính so với vật kính .
D. Dời mắt ở phía sau thị kính.
CÂU 3: Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có tính chất nào sau đây ?
A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính .
B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính .
C. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính .
D. Các kết luận A, B, C đều đúng .
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của tổ 1
Good Bye!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)