Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX

Chia sẻ bởi Dư Anh Kiệt | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
BÀI 33: HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1) Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức :
- Tình hình nước Đức
- Quá trình thống nhất
2) Cuộc đấu tranh thống nhất T-ta-li-a :
- Tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất
- Diễn biến
- Ý nghĩa
3) Nội chiến ở Mĩ :
- Tình hình trước nội chiến
- Diễn biến

1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức:
a) Tình hình nước Đức :
- Giữa thế kỉ XIX kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức phất triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp.
- Phương thức kinh doanh theo đường lối tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập vào sản xuất: sử dụng máy móc, thuê mướn công nhân, đẩy mạnh khai thác... tạo nên tầng lớp quý tộc tư sản gọi chung là Gioong-ke.
- Nước Đức bị xé thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.


Lược đồ quá trình thống nhất Đức
Bi-xmác
( 1815 – 1898 )
Bi-xmác
( 1815 – 1898 )
Otto Eduard Leopold von Bismarck, Hoàng thân xứ Bismarck, Công tước xứ Lauenburg, Bá tước xứ Bismarck-Schönhausen, tên khai sinh là Otto Eduard Leopold von Bismarck-Schönhausen, (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là nhà lãnh đạo của nước Đức và Vương quốc Phổ vào thế kỷ 19. Ông giữ chức Thủ tướng Phổ từ 1862 đến 1890 và là người tạo dựng cho sự thống nhất của nước Đức, vốn gồm nhiều vương quốc khác nhau. Ông giữ chức Thủ tướng của đế quốc Đức từ năm 1871 và được nhiều người gọi là "Thủ tướng thép" do đường lối quân chủ bảo thủ cũng như chính sách chính trị thực dụng của ông.
Bi-xmác
( 1815 – 1898 )
b/ Quá trình thống nhất Đức:
- Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ,đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.
- Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch, chống Áo (1866), chống Pháp (1870- 1871).
- Kết quả: Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức và 3 thành phố tự do, hiến pháp được thông qua.
- Năm 1870 – 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam hoàn thành thống nhất Đức.
Đế quốc Đức được tuyên bố thành lập năm 1871 ở Hall of Mirrors
- Ngày 18-1-1871, vua Phổ Vin-hem I  lên ngôi hoàng đế, Bi-xmác trở thành Thủ tướng, tháng 4 -1781, Hiến pháp mới đựơc ban hành  qui định Đức  gồm 22  bang và 3 thành phố tự do.
* Tính chất: là  một cuộc Cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản cách mạng phát triển mạnh mẽ ở Đức.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a :
a) Tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất :
- Đất nước bị phân tán chia sẻ thành 7 vương quốc nhỏ, chịu sự khống chế của đế quốc Áo.
- Kinh tế lạc hậu, chậm phát triển do bị kiềm hãm phát triển.
* Nhiệm vụ :
- Đặt ra yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào Áo, xóa bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến.
- Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.


Lược đồ tiến trình thống nhất I-ta-li-a
Hãy nhìn vào lược đồ và trình bày diễn biến quá trình thống nhất Ý?
* Ý nghĩa :
- Mang tính chất của một cuộc Cách mạng tư sản, lệt đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
* Hạn chế :
- Sau khi thống nhất Italia vẫn theo chế độ quân chủ lập hiến, nền dân chủ còn rất nhiều hạn chế.
- Nông dân nghèo không có đất đai và không có quyền bầu cử.
* Diễn biến:
- Nổi bật là vai trò của vương quốc Piemôntê.
- Tháng 4 – 1859 chiến tranh với Áo. Tháng 3 – 1860 các vương quốc miền Bắc sáp nhập vào Piêmôntê.
- Tháng 4 – 1860 khởi nghĩa nhân dân ở đảo Xixilia cùng với đội quân “Ao đỏ” của gia-ri-ban-đi thống nhất dược miền Nam. Sau đó, sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê (10 - 1860) thành lập vương quốc I-ta-li-a.Vua Pi-ê-môn-tê là Em-ma-nu-en II  làm quốc vương, Ca vua làm thủ tướng.
- Năm 1866 I-ta-li-a liên minh với Phổ chốngÁo giải phóng đượcVê-nê-xi-a.
- Năm 1870 Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, Rô-ma thuộc về I-ta-li-a.
3. Nội chiến ở Mĩ:
a) Tình hình trước nội chiến :
- Sau chiến tranh giành độc lập, Hoa Kỳ gồm 13 bang ven Đại Tây Dương.
- Giữa thế kỷ XIX lãnh thổ kéo dài tới bờ Thái Bình Dương , gồm 30 bang.

a) Tình hình trước nội chiến :
- Kinh tế Mĩ giữa thế kỷ XIX tồn tại theo 2 con đường: Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột sức lao động nô lệ.

Nô lệ bị xích vào tàu nằm định vị tại các vị trí như súc vật , mọi việc sinh hoạt đều thực hiện tại chỗ. Hàng ngày họ được ăn 2 bữa.
Xích , mặt nạ , xiềng , móc câu ... để khống chế nô lệ mới bị bắt ở châu Phi trong khi chuyển về Mỹ .
Một người nô lệ da đen loại thượng hạng trong buổi triển lãm các công cụ tra tấn trừng phạt nô lệ tại hội chợ bang Louisiana (Mỹ) năm 1863 .
Đoàn nô lệ đang bị chủ nô dẫn giải . Xin lưu ý là thời này , các nữ nô lệ bị buộc phải đẻ nhiều con với các nam nô lệ khác để làm sinh sôi "đàn nô lệ" cho chủ.
Bán đấu giá nô lệ
Kiểm tra sức khoẻ và bán nô lệ
Bọn thực dân da trắng ùa vào làng và bắt tất cả mọi người , mọi gia đình , già trẻ lớn bé , cha mẹ ông bà ... đem đi làm nô lệ

a) Tình hình trước nội chiến :
- Kinh tế Mĩ giữa thế kỷ XIX tồn tại theo 2 con đường: Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột sức lao động nô lệ.
- Nông nghiệp miền Bắc và miền Tây kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế phục vụ thị trường công nghiệp,miền Nam kinh tế đồn điền phát triển dựa trên sức lao động nô lệ làm giàu nhanh chóng cho giới chủ nô. Tuy nhiên, chế độ nô lệ đã cản trở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Mâu thuẫn giữa tư sản và trại chủ nhỏ ở miền Bắc với chủ nô miền Nam ngày càng dẫn đến phong trào đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ mở đường cho CNTB phát triển.
Quân đội Liên bang xung phong
Liên bang miền Bắc Hoa Kỳ (tiếng Anh: The Union hay Northern United States) là tên gọi chính phủ Hoa Kỳ dưới quyền chỉ huy của tổng thống Abraham Lincoln (và Andrew Johnson tiếp nhiệm trong tháng sau cùng) trong thời Nội chiến Hoa Kỳ. Sau khi các tiểu bang miền Nam ly khai chính phủ năm 1861, lập chính phủ riêng gọi là Liên minh miền Nam, các tiểu bang còn lại được coi như thuộc phe chính phủ liên bang.
Các tiểu bang miền Bắc cấm sở hữu nô lệ
Cờ Liên minh miền Bắc
Quân phục lính Liên bang miền Bắc
Andrew Johnson
a) Tình hình trước nội chiến :
- Kinh tế Mĩ giữa thế kỷ XIX tồn tại theo 2 con đường: Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột sức lao động nô lệ.
- Nông nghiệp miền Bắc và miền Tây kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế phục vụ thị trường công nghiệp,miền Nam kinh tế đồn điền phát triển dựa trên sức lao động nô lệ làm giàu nhanh chóng cho giới chủ nô. Tuy nhiên, chế độ nô lệ đã cản trở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Mâu thuẫn giữa tư sản và trại chủ nhỏ ở miền Bắc với chủ nô miền Nam ngày càng dẫn đến phong trào đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ mở đường cho CNTB phát triển.
Liên minh miền Nam Hoa Kỳ (tiếng Anh: Confederate States of America, gọi tắt Confederate States hay CSA) là chính phủ thành lập từ 11 tiểu bang miền nam Hoa Kỳ trong những năm Nội chiến (1861-1865).
Năm 1861 Abraham Lincoln đắc cử tổng thống và muốn thay đổi dự luật để xóa bỏ thể chế nô lệ. Bảy tiểu bang miền nam Hoa Kỳ phản đối chính sách cởi mở này và tuyên bố ly khai chính phủ liên bang, thành lập chính phủ riêng do Jefferson Davis làm tổng thống. Chính quyền Abraham Lincoln không công nhận chính phủ liên minh miền Nam này. Khi quân miền Nam tấn công đồn Sumter, Nội chiến Hoa Kỳ bùng nổ và thêm 4 tiểu bang khác gia nhập phe miền nam chống lại lực lượng Liên bang miền Bắc. Tuy các cường quốc châu Âu như Anh và Pháp lợi dụng cơ hội bán vũ khí và tàu chiến cho chính phủ miền Nam, chính phủ này không được quốc tế công nhận.
Chính phủ Liên minh miền Nam Hoa Kỳ tan rã sau khi hai đại tướng Robert E. Lee và Joseph Johnston của quân miền Nam đầu hàng quân miền Bắc vào tháng 4 năm 1865
Quân miền nam bắn phá đồn Sumter
Cờ Liên minh miền Nam
Quân phục lính Liên minh miền Nam
Abraham Lincoln
c) Diễn biến :
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lincôn đại diện Đảng Cộng hòa trúng cử Tổng thống đe dọa quyền lợi của chủ nô ở Miền Nam.
- 11 bang Miền Nam tách khỏi liên bang.
* Diễn biến :
- Ngày 12/4/1861 nội chiến bùng nổ ưu thế về phe Hiệp bang.
- Ngày 1/1/1863 lincôn còn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
nông dân tham gi quân đội.
- Ngày 9/4/1865 nội chiến kết thúc thắng lợi thuộc về quân Liên bang.
* Ý nghĩa :
- Là cuộc cách mạng tư sản lần thứ 2 ở Mỹ
- Xóa bỏ chế độ nô lệ ở Miền Nam tao đk cho chủ nghĩa tư bản phát triễn.
- Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau nội chiến.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dư Anh Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)