Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hữu | Ngày 10/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 43, Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
1. Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2. Nội chiến ở Mĩ
Vài nét về tình hình nước Mĩ vào giữa thế kỷ XIX.
Diễn biến chính cuộc nội chiến
Ý nghĩa cuộc nội chiến
Tiết 43, Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Vài nét về tình hình nước Mĩ vào giữa thế kỷ XIX
Kinh tế Mĩ tồn tại hai con đường:
+ Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa;
+ Miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nô lệ.
- Chế độ nô lệ miền Nam cản trở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Mâu thuẫn giữa tư sản, trại chủ ở miền Bắc với chủ nô ở miền Nam ngày càng gay gắt.
Tiết 43, Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Vài nét về tình hình nước Mĩ vào giữa thế kỷ XIX
b) Diễn biến chính
- Ngày 09/4/1865, nội chiến kết thúc. Thắng lợi thuộc về quân đội của Liên bang do Tổng thống Lin-côn đứng đầu
- Ngày 12/4/1861, nội chiến bùng nổ
- Ngày 01/1/1863, Lin-côn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ.
Tiết 43, Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Vài nét về tình hình nước Mĩ vào giữa thế kỷ XIX
b) Diễn biến chính
c) Ý nghĩa
- Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau nội chiến.
- Cuộc nội chiến 1861-1865 có ý nghĩa như một cuộc Cách mạng tư sản lần thứ 2 ở Mĩ.
- Xoá bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Vì sao cuộc nội chiến ở Mĩ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
Dặn dò
Lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản
Lược đồ nước Mĩ giữa thế kỷ XIX
Bằng biện pháp mua lại đất đai của Pháp, Anh, Tây Ban Nha và chiếm cứ đất đai của Mêhicô, nước Mĩ ngày càng được mở rộng, lập thêm nhiều bang mới.
Lược đồ nước Mĩ giữa thế kỷ XIX
Miền Bắc phát triển công nghiệp, miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào sức lao động nô lệ, miền Bắc và miền Tây phát triển chăn nuôi và sản xuất lúa mì
A-bra-ham Lin-côn (1809 – 1865) sinh ra trong một gia đình trại chủ nghèo ở Ken-tấc-ki, theo học luật và trở thành luật sư. Năm 1848, Lin-côn được bầu vào Quốc hội. Ông đã đọc nhiều bài diễn văn chống lại chế độ nô lệ da đen. Năm 1860 Lin-côn, đại diện cho tư sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng thống đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.
Tổng thống Lin-côn thẩm duyệt bản Tuyên ngôn giải phóng nô lệ
Đảng KKK hay đảng 3K (Ku Klux Klan - viết tắt KKK), là tên của nhiều hội kín lớn ngày xưa và ngày nay ở Hoa Kỳ với chủ trương đề cao thuyết Người da trắng thượng đẳng . Các hội kín này thường sử dụng các biện pháp khủng bố, bạo lực và các hoạt động mang tính hăm dọa chẳng hạn như đốt thập giá, treo cổ... để đe dọa người Mỹ gốc Phi và những người khác.
Lincôn đại diện Đảng Cộng hoà trúng cử Tổng thống đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.

Hiệp bang

Liên bang

Ngày 12-4-1861 nội chiến bùng nổ –
ưu thế về Hiệp bang.
Ngày 09-04-1865 nội chiến kết thúc,
thắng lợi thuộc về quân Liên bang.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)