Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX
Chia sẻ bởi Đào Ngọc Anh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô giáo và các bạn tham dự buổi thuyết trình của tổ 1
Trong các thập niên 50-60 của thế kỉ XIX nhiều cuộc cách mạng tư sản liên tục nổ ra dưới hình thức khác nhau ở
Châu Âu và Bắc Mĩ đã khẳng định sự toàn thắng của phương thức sản xuất tư sản chủ nghĩa, chấm dứt cuộc đấu tranh “ ai thắng ai” giữa thế lực phong kiến lạc hậu, bảo thủ với giai cấp tư sản đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ. Để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh thống nhất Đức? Diễn biến như thế nào, tích chất và ý nghĩa ra sao? Bài thuyết trình hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi trên.
Bài 33:
Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
1) Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức :
- Tình hình nước Đức
- Quá trình thống nhất
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức:
a) Tình hình nước Đức :
- Giữa thế kỉ XIX kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức phất triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp.
- Phương thức kinh doanh theo đường lối tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập vào sản xuất: sử dụng máy móc, thuê mướn công nhân, đẩy mạnh khai thác... tạo nên tầng lớp quý tộc tư sản gọi chung là Gioong-ke.
- Nước Đức bị xé thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.
Lược đồ quá trình thống nhất Đức
Bi-xmác
( 1815 – 1898 )
Otto Eduard Leopold von Bismarck, Hoàng thân xứ Bismarck, Công tước xứ Lauenburg, Bá tước xứ Bismarck-Schönhausen, tên khai sinh là Otto Eduard Leopold von Bismarck-Schönhausen, (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là nhà lãnh đạo của nước Đức và Vương quốc Phổ vào thế kỷ 19. Ông giữ chức Thủ tướng Phổ từ 1862 đến 1890 và là người tạo dựng cho sự thống nhất của nước Đức, vốn gồm nhiều vương quốc khác nhau. Ông giữ chức Thủ tướng của đế quốc Đức từ năm 1871 và được nhiều người gọi là "Thủ tướng thép" do đường lối quân chủ bảo thủ cũng như chính sách chính trị thực dụng của ông.
Bi-xmác
( 1815 – 1898 )
b/ Quá trình thống nhất Đức:
- Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ,đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.
Ở Đức do sự thỏa hiệp của giai cấp tư sản và quý tộc phong kiến, giai cấp vô sản chưa đủ trưởng thành để tiến hành thống nhất đất nước bằng con đường Cách mạng - con đường "Từ dưới lên", quá trình thống nhất đất nước được thực hiện bằng con đường chiến tranh vương triều - "Từ trên xuống", thông qua quí tộc Phổ - đại diện là Bi-xmác. Với chính sách phản động đã đưa nước Đức thành một đồn lũy phản động, nhất là dẫn đến chủ nghĩa quân phiệt xâm lược và là trung tâm xảy ra các chiến tranh ở châu Âu.
b,Quá trình thống nhất nước Đức
->Tầng lớp quý tộc quân Phổ, Phiệt đứng đầu là Bi-xmác được sử ủng hộ của giai cấp tư sản.Đức tiến hành thống nhất bằng vũ lực “Từ trên xuống” thông qua các cuộc chiến tranh với nước khác.
-Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvích hai địa bàn chiến lược quan trọng ở Ban Tích và Bắc Hải
-Năm 1866 Bi-xmác gây chiến tranh với Áo, Đức thành lập một liên bang Bác Đức.
-Năm 1870-1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục được các bang niềm Nam hoàn toàn thống nhất đất nước.
1864
1866
1870
1864
1866
1870
1864
1866
1870
Kết quả:
Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức và 3 thành phố tự do, hiến pháp được thông qua.
Năm 1870 – 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam hoàn thành thống nhất Đức.
Theo hiến pháp 4/1871, Nước Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do.
Vua Wilhelm I của Phổ cử hành lễ đăng quang làm Hoàng đế Đức trong Điện Versailles
Thành tựu quang vinh của Thủ tướng Bismarck là sự ra đời của Đế quốc Đức ngày 18/1/1871, khi Vua Wilhelm I của Phổ cử hành lễ đăng quang làm Hoàng đế Đức trong Điện Versailles của Pháp. Đế quốc Đức được thống nhất nhờ quân lực Phổ. Vào lúc này, đấy là cường quốc hùng mạnh nhất ở lục địa Châu Âu; đối thủ duy nhất trên toàn Châu Âu chỉ có Vương quốc Anh.
Là một cuộc cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Đức.
Góp phần hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu.
MR:Đây được coi là cuộc cách mạng tư sản Đức:
Bởi vì nó nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến, người lãnh đạo là giai cấp quý tộc tư sản hóa và đưa Đức trở thành một nước theo thể chế Cộng hòa, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển.
C,Tính chất và ý nghĩa:
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe
Trong các thập niên 50-60 của thế kỉ XIX nhiều cuộc cách mạng tư sản liên tục nổ ra dưới hình thức khác nhau ở
Châu Âu và Bắc Mĩ đã khẳng định sự toàn thắng của phương thức sản xuất tư sản chủ nghĩa, chấm dứt cuộc đấu tranh “ ai thắng ai” giữa thế lực phong kiến lạc hậu, bảo thủ với giai cấp tư sản đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ. Để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh thống nhất Đức? Diễn biến như thế nào, tích chất và ý nghĩa ra sao? Bài thuyết trình hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi trên.
Bài 33:
Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
1) Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức :
- Tình hình nước Đức
- Quá trình thống nhất
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức:
a) Tình hình nước Đức :
- Giữa thế kỉ XIX kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức phất triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp.
- Phương thức kinh doanh theo đường lối tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập vào sản xuất: sử dụng máy móc, thuê mướn công nhân, đẩy mạnh khai thác... tạo nên tầng lớp quý tộc tư sản gọi chung là Gioong-ke.
- Nước Đức bị xé thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.
Lược đồ quá trình thống nhất Đức
Bi-xmác
( 1815 – 1898 )
Otto Eduard Leopold von Bismarck, Hoàng thân xứ Bismarck, Công tước xứ Lauenburg, Bá tước xứ Bismarck-Schönhausen, tên khai sinh là Otto Eduard Leopold von Bismarck-Schönhausen, (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là nhà lãnh đạo của nước Đức và Vương quốc Phổ vào thế kỷ 19. Ông giữ chức Thủ tướng Phổ từ 1862 đến 1890 và là người tạo dựng cho sự thống nhất của nước Đức, vốn gồm nhiều vương quốc khác nhau. Ông giữ chức Thủ tướng của đế quốc Đức từ năm 1871 và được nhiều người gọi là "Thủ tướng thép" do đường lối quân chủ bảo thủ cũng như chính sách chính trị thực dụng của ông.
Bi-xmác
( 1815 – 1898 )
b/ Quá trình thống nhất Đức:
- Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ,đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.
Ở Đức do sự thỏa hiệp của giai cấp tư sản và quý tộc phong kiến, giai cấp vô sản chưa đủ trưởng thành để tiến hành thống nhất đất nước bằng con đường Cách mạng - con đường "Từ dưới lên", quá trình thống nhất đất nước được thực hiện bằng con đường chiến tranh vương triều - "Từ trên xuống", thông qua quí tộc Phổ - đại diện là Bi-xmác. Với chính sách phản động đã đưa nước Đức thành một đồn lũy phản động, nhất là dẫn đến chủ nghĩa quân phiệt xâm lược và là trung tâm xảy ra các chiến tranh ở châu Âu.
b,Quá trình thống nhất nước Đức
->Tầng lớp quý tộc quân Phổ, Phiệt đứng đầu là Bi-xmác được sử ủng hộ của giai cấp tư sản.Đức tiến hành thống nhất bằng vũ lực “Từ trên xuống” thông qua các cuộc chiến tranh với nước khác.
-Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvích hai địa bàn chiến lược quan trọng ở Ban Tích và Bắc Hải
-Năm 1866 Bi-xmác gây chiến tranh với Áo, Đức thành lập một liên bang Bác Đức.
-Năm 1870-1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục được các bang niềm Nam hoàn toàn thống nhất đất nước.
1864
1866
1870
1864
1866
1870
1864
1866
1870
Kết quả:
Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức và 3 thành phố tự do, hiến pháp được thông qua.
Năm 1870 – 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam hoàn thành thống nhất Đức.
Theo hiến pháp 4/1871, Nước Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do.
Vua Wilhelm I của Phổ cử hành lễ đăng quang làm Hoàng đế Đức trong Điện Versailles
Thành tựu quang vinh của Thủ tướng Bismarck là sự ra đời của Đế quốc Đức ngày 18/1/1871, khi Vua Wilhelm I của Phổ cử hành lễ đăng quang làm Hoàng đế Đức trong Điện Versailles của Pháp. Đế quốc Đức được thống nhất nhờ quân lực Phổ. Vào lúc này, đấy là cường quốc hùng mạnh nhất ở lục địa Châu Âu; đối thủ duy nhất trên toàn Châu Âu chỉ có Vương quốc Anh.
Là một cuộc cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Đức.
Góp phần hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu.
MR:Đây được coi là cuộc cách mạng tư sản Đức:
Bởi vì nó nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến, người lãnh đạo là giai cấp quý tộc tư sản hóa và đưa Đức trở thành một nước theo thể chế Cộng hòa, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển.
C,Tính chất và ý nghĩa:
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)