Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX
Chia sẻ bởi Tống Trần Anh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1 - Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
a, Tình hình nước Đức trước khi thống nhất :
Tình hình nước Đức giữa thế kỉ XIX có gì nổi bật ?
- Giữa thế kỷ XIX, kinh tế TBCN phát triển, Đức trở thành nước công nghiệp
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc tư sản hóa (Gioongke)
- Nước Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở kinh tế TBCN phát triển
=> Yêu cầu thống nhất đất nước trở nên cấp thiết
1 - Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
b, Quá trình thống nhất :
Quá trình thống nhất Đức diễn ra như thế nào?
- Quý tộc quân phiệt Phổ, liên minh với TS, dùng vũ lực để thống nhất đất nước:
Bi-xmác: Những vấn đề lớn của thời đại sẽ được giải quyết bằng sắt và máu
+ 1864: chiến tranh với Đan Mạch
+ 1866: chiến tranh với Áo -> lập Liên bang Bắc Đức.
+ 1870 -1871: chiến tranh với Pháp -> thu phục các bang miền Nam, hoàn thành việc thống nhất.
1 - Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
c, Kết quả :
- Ngày 18/1/1871, thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng
- 4/1871, Hiến pháp mới được ban hành: Nước Đức là một Liên bang ...
Vin-hem I
d, Ý nghĩa
- Việc thống nhất nước Đức mang tính chất 1 cuộc CMTS, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Italia trước khi thống nhất :
Tình hình I-ta-li-a giữa thế kỉ XIX có gì nổi bật ?
- Bị chia cắt thành nhiều vương quốc nhỏ, lệ thuộc đế quốc Áo
=> Yêu cầu: loại bỏ thế lực của Áo, lật đổ chế độ QCCC, thống nhất Italia
- Vẫn theo chế độ QCCC, bị kìm hãm sự phát triển (trừ Pi-ê-môn-tê)
b, Quá trình thống nhất I-ta-li-a :
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
Quá trình thống nhất I-ta-li-a diễn ra như thế nào?
Bá tước Ca-vua
Ca-vua chủ trương dùng chiến tranh để thống nhất đất nước :
+ 1859: liên minh với Pháp chống Áo
+ 1866: liên minh với Phổ chống Áo
Ga-ri-ban-đi
- Phong trào đấu tranh của nhân dân :
+ 1859: Nhân dân miền Trung khởi nghĩa
+ 1860: Nhân dân miền Nam khởi nghĩa
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
c, Kết quả :
- 1860: Vương quốc Italia được thành lập, Emmanuen II là Quốc vương, Cavua là Thủ tướng
Emmanuen II
- 1870: Hoàn thành thống nhất đất nước
c, Ý nghĩa
- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a mang tính chất một cuộc CMTS, lật đổ sự thống trị của Áo, và các thế lực PK bảo thủ, tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
BT : So sánh cuộc đấu tranh thống nhất đất nước ở Đức và Italia
Chống thế lực phong kiến lạc hậu, thống nhất đất nước
ĐQ Áo và các thế lực PK bảo thủ, thống nhất đất nước
Quý tộc quân phiệt Phổ liên minh với TS
- Quý tộc TS hóa, Đại TS
- Quần chúng nhân dân
Thống nhất “từ trên xuống”
Thống nhất “từ trên xuống”; “từ dưới lên”
Xây dựng CNTB
Xây dựng CNTB
Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
Đức gây chiến tranh với Đan Mạch
1866
1864
Đức gây chiến tranh với Áo
1870 -1871
Đức gây chiến tranh với Pháp
1/ 1871
Thành lập đế chế Đức
4/1871
Ban hành hiến pháp mới
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
Trình bày tình hình Mĩ trước khi nội chiến ?
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
+ Giữa thế kỷ XIX, lãnh thổ Mĩ đã mở rộng đến bờ Thái Bình Dương, bao gồm 30 bang. Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dự trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Lược đồ Mĩ giữa thế kỷ XIX
NỘI CHIẾN MĨ (1861-1865)
Miền Bắc, phát triển
kinh tế Công nghiệp
TBCN
Miền Nam phát triển
kinh tế đồn điền.
Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Miền Nam phát triển nền nông nghiệp
Miền Nam kinh tế đồn điền nhờ vào bóc lột nô lệ
Miền Nam kinh tế đồn điền trồng bông, mía, thuốc lá…do chủ nô bóc lột nô lệ
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ
+ Sự tồn tai của chế độ nô lệ cản trở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Mâu thuẫn giữa tư sản, trại chủ ở Miền Bắc với chủ nô ở Miền Nam ngày càng gay gắt
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
b, Diễn biến cuộc nội chiến
+ Ngày 12/4/1861, nội chiến bùng nổ
+ Ngày 01/1/1863 , Lincôn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
Lin-côn đại diện Đảng Cộng hoà
Ngày 1/1/1863, Lincôn duyệt tuyên ngôn giải phóng nô lê
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ
b, Diễn biến cuộc nội chiến
+ Ngày 9/4/1865, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về quân Liên bang do Tổng thống Lin-côn đứng đầu
Ngày 09-04-1865 nội chiến kết thúc
BÀI 33
HOÀN THÀNHCÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
b, Diễn biến cuộc nội chiến
c, Ý nghĩa cuộc nội chiến
Trình bày ý nghĩa của cuộc nội chiến ?
+ Cuộc nội chiến 1861-1865, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
BÀI 33
HOÀN THÀNHCÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
c, Ý nghĩa cuộc nội chiến
+ Dựa vào lực lượng cách mạng của quần chúng, giai cấp tư sản miền Bắc đã xóa bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở khu vực này. Nhờ đó, kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
12/4/1861
Nội chiến bùng nổ
1/1/1863
Lincôn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
9/4/1865
Nội chiến kết thúc
Ý nghĩa
Như một cuộc CMTS
Cờ của liên bang và hợp bang (Mĩ)
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1 - Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
a, Tình hình nước Đức trước khi thống nhất :
Tình hình nước Đức giữa thế kỉ XIX có gì nổi bật ?
- Giữa thế kỷ XIX, kinh tế TBCN phát triển, Đức trở thành nước công nghiệp
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc tư sản hóa (Gioongke)
- Nước Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở kinh tế TBCN phát triển
=> Yêu cầu thống nhất đất nước trở nên cấp thiết
1 - Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
b, Quá trình thống nhất :
Quá trình thống nhất Đức diễn ra như thế nào?
- Quý tộc quân phiệt Phổ, liên minh với TS, dùng vũ lực để thống nhất đất nước:
Bi-xmác: Những vấn đề lớn của thời đại sẽ được giải quyết bằng sắt và máu
+ 1864: chiến tranh với Đan Mạch
+ 1866: chiến tranh với Áo -> lập Liên bang Bắc Đức.
+ 1870 -1871: chiến tranh với Pháp -> thu phục các bang miền Nam, hoàn thành việc thống nhất.
1 - Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
c, Kết quả :
- Ngày 18/1/1871, thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng
- 4/1871, Hiến pháp mới được ban hành: Nước Đức là một Liên bang ...
Vin-hem I
d, Ý nghĩa
- Việc thống nhất nước Đức mang tính chất 1 cuộc CMTS, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Italia trước khi thống nhất :
Tình hình I-ta-li-a giữa thế kỉ XIX có gì nổi bật ?
- Bị chia cắt thành nhiều vương quốc nhỏ, lệ thuộc đế quốc Áo
=> Yêu cầu: loại bỏ thế lực của Áo, lật đổ chế độ QCCC, thống nhất Italia
- Vẫn theo chế độ QCCC, bị kìm hãm sự phát triển (trừ Pi-ê-môn-tê)
b, Quá trình thống nhất I-ta-li-a :
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
Quá trình thống nhất I-ta-li-a diễn ra như thế nào?
Bá tước Ca-vua
Ca-vua chủ trương dùng chiến tranh để thống nhất đất nước :
+ 1859: liên minh với Pháp chống Áo
+ 1866: liên minh với Phổ chống Áo
Ga-ri-ban-đi
- Phong trào đấu tranh của nhân dân :
+ 1859: Nhân dân miền Trung khởi nghĩa
+ 1860: Nhân dân miền Nam khởi nghĩa
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
c, Kết quả :
- 1860: Vương quốc Italia được thành lập, Emmanuen II là Quốc vương, Cavua là Thủ tướng
Emmanuen II
- 1870: Hoàn thành thống nhất đất nước
c, Ý nghĩa
- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a mang tính chất một cuộc CMTS, lật đổ sự thống trị của Áo, và các thế lực PK bảo thủ, tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
BT : So sánh cuộc đấu tranh thống nhất đất nước ở Đức và Italia
Chống thế lực phong kiến lạc hậu, thống nhất đất nước
ĐQ Áo và các thế lực PK bảo thủ, thống nhất đất nước
Quý tộc quân phiệt Phổ liên minh với TS
- Quý tộc TS hóa, Đại TS
- Quần chúng nhân dân
Thống nhất “từ trên xuống”
Thống nhất “từ trên xuống”; “từ dưới lên”
Xây dựng CNTB
Xây dựng CNTB
Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
Đức gây chiến tranh với Đan Mạch
1866
1864
Đức gây chiến tranh với Áo
1870 -1871
Đức gây chiến tranh với Pháp
1/ 1871
Thành lập đế chế Đức
4/1871
Ban hành hiến pháp mới
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
Trình bày tình hình Mĩ trước khi nội chiến ?
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
+ Giữa thế kỷ XIX, lãnh thổ Mĩ đã mở rộng đến bờ Thái Bình Dương, bao gồm 30 bang. Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dự trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Lược đồ Mĩ giữa thế kỷ XIX
NỘI CHIẾN MĨ (1861-1865)
Miền Bắc, phát triển
kinh tế Công nghiệp
TBCN
Miền Nam phát triển
kinh tế đồn điền.
Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Miền Nam phát triển nền nông nghiệp
Miền Nam kinh tế đồn điền nhờ vào bóc lột nô lệ
Miền Nam kinh tế đồn điền trồng bông, mía, thuốc lá…do chủ nô bóc lột nô lệ
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ
+ Sự tồn tai của chế độ nô lệ cản trở nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Mâu thuẫn giữa tư sản, trại chủ ở Miền Bắc với chủ nô ở Miền Nam ngày càng gay gắt
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
b, Diễn biến cuộc nội chiến
+ Ngày 12/4/1861, nội chiến bùng nổ
+ Ngày 01/1/1863 , Lincôn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
Lin-côn đại diện Đảng Cộng hoà
Ngày 1/1/1863, Lincôn duyệt tuyên ngôn giải phóng nô lê
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ
b, Diễn biến cuộc nội chiến
+ Ngày 9/4/1865, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về quân Liên bang do Tổng thống Lin-côn đứng đầu
Ngày 09-04-1865 nội chiến kết thúc
BÀI 33
HOÀN THÀNHCÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
b, Diễn biến cuộc nội chiến
c, Ý nghĩa cuộc nội chiến
Trình bày ý nghĩa của cuộc nội chiến ?
+ Cuộc nội chiến 1861-1865, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
BÀI 33
HOÀN THÀNHCÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
1- Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2- Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-Li-a
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
c, Ý nghĩa cuộc nội chiến
+ Dựa vào lực lượng cách mạng của quần chúng, giai cấp tư sản miền Bắc đã xóa bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở khu vực này. Nhờ đó, kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX
BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ
GIỮA THẾ KỶ XIX
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
12/4/1861
Nội chiến bùng nổ
1/1/1863
Lincôn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
9/4/1865
Nội chiến kết thúc
Ý nghĩa
Như một cuộc CMTS
Cờ của liên bang và hợp bang (Mĩ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Trần Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)