Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX

Chia sẻ bởi Phung Kien Vu | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (TT)
1. Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
2. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến.
Diễn biến chính cuộc nội chiến
Ý nghĩa cuộc nội chiến
Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến.
Tình hình nước Mỹ trước cuội nội chiến?
Lược đồ nước Mĩ giữa thế kỷ XIX
Bằng biện pháp mua lại đất đai của Pháp, Anh, Tây Ban Nha và chiếm cứ đất đai của Mêhicô, nước Mĩ ngày càng được mở rộng, lập thêm nhiều bang mới.
Lược đồ nước Mĩ giữa thế kỷ XIX
Miền Bắc phát triển công nghiệp, miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào sức lao động nô lệ, miền Bắc và miền Tây phát triển chăn nuôi và sản xuất lúa mì
Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến.
Kinh tế Mĩ tồn tại hai con đường:
+ Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa;
+ Miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nô lệ.
- Kinh tế pt mạnh nhưng vẫn bị chế độ nô lệ cản trở.
 Mục tiêu đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ, dẫn đến cuộc nội chiến
Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến
b) Diễn biến
- 1860 Lincôn (Đảng CH) thắng cử đã đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc nội chiến Mỹ?
Lincôn đại diện Đảng Cộng hoà trúng cử Tổng thống đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.
A-bra-ham Lin-côn (1809 – 1865) - người giải phóng vĩ đại, là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.
Lincoln thành công trong nỗ lực lãnh đạo đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng hiến pháp, quân sự, và đạo đức – cuộc Nội chiến Mỹ – duy trì chính quyền Liên bang, đồng thời chấm dứt chế độ nô lệ, và hiện đại hóa nền kinh tế, tài chính của đất nước.
Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến
b) Diễn biến
- 1860 Lincôn (Đảng CH) thắng cử đã đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.
11 bang ở MN đòi tách khỏi liên bang
12/4/1861 chủ nô ở miền Nam gây ra cuộc nội chiến nhằm duy trì chế độ nô lệ.

Nội chiến Mỹ với 2 màu cờ

Liên bang miền Bắc


Hiệp bang miền Nam
Ngày 12-4-1861 nội chiến bùng nổ – ưu thế về Hiệp bang.
Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến
b) Diễn biến
- 1862 Lin con ký sắc lệnh cấp đất MT cho dân di cư
1/1/1863 Lincon ra sắc lệnh: Xoá bỏ chế độ nô lệ, dược đông đảo quần chúng hưởng ứng.

Giữa lúc đó, chính phủ Liên bang đã làm gì?
Ngày 1/1/1863, Lincôn duyệt tuyên ngôn giải phóng nô lệ
Ngày 09-04-1865 nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về quân Liên bang.
Vì sao giai cấp TS miền Bắc lại chiến thắng được lực lượng chủ nô miền Nam?
Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX (t.t)
2. Nội chiến ở Mĩ
c) Ý nghĩa
- Nền kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷXIX.
- Là cuộc cách mạng tư sản lần thứ hai ở Mĩ.
- Xoá bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
Cuộc nội chiến ở Mĩ có ý nghĩa như thế nào
Tổ chức KKK
(Ku Klux Klan)
3- Nội chiến ở Mĩ (1861-1865)
12/4/1861
Nội chiến bùng nổ
1/1/1863
Lincôn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
9/4/1865
Nội chiến kết thúc
Ý nghĩa
Như một cuộc CMTS
Dặn dò
Lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Kien Vu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)