Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX
Chia sẻ bởi NGUYỄ THỊ THƠM |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 1 – Bài 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức.
a. Tình hình nước Đức
Hãy cho biết tình hình nước Đức trước khi thống nhất?
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
+ Giữa thế kỷ XIX kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp.
+ Phương thức kinh doanh theo lối tư bản đã xâm nhập vào các ngành kinh tế.
+ Nước Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế TBCN
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
Yêu cầu cấp bách của Đức là làm gì để phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa?
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.
- Đức tiến hành thống nhất bằng vũ lực "Từ trên xuống" thông qua các cuộc chiến tranh với các nước khác.
-Ở Đức do sự thoả hiệp của giai cấp tư sản và quý tộc phong kiến, giai cấp vô sản chưa đủ trưởng thành để tiến hành thống nhất đất nước bằng con đường Cách mạng – con đường "Từ dưới lên", quá trình thống nhất đất nước được thực hiện bằng con đường chiến tranh vương triều – "từ trên xuống", thông qua vai trò của quý tộc Phổ – đại diện là Bi-xmác.
-Với những chính sách phản động đã đưa nước Đức trở thành một đồn luỹ phản động, nhất là nguồn gốc chủ yếu dẫn đến chủ nghĩa quân phiệt xâm lược và là trung tâm xảy ra các cuộc chiến tranh ở châu Âu.
Bi-xmác, đại diện quân phiệt Phổ thống nhất nước Đức bằng 3 cuộc chiến tranh
Ottô phôn Bixmac (Otto von Bismarck, bá tước) - Thủ tướng của nước Phổ (1862 - 1870) và của nước Đức thống nhất (1871 - 1890), người đóng vai trò chủ chốt trong việc thống nhất nước Đức ở nửa sau thế kỷ XIX.
Bixmac sinh trưởng trong một gia đình quý tộc. Ông là người có đầu óc thực tiễn, lắm mưu mẹo và có tính cực đoan, đại diện cho giai cấp quý tộc địa chủ Phổ.
Giữa thế kỷ XIX, nước Đức đang ở trong tình trạng bị chia cắt, bao gồm 38 bang, họp thành một quốc gia liên hiệp gọi là Liên hiệp Đức, áo và Phổ là hai nước lớn mạnh nhất của Liên hiệp và đang giành giật với nhau về vị trí đứng đầu nước Đức.
Năm 1862, Bixmac đang làm đại sứ Phổ tại Pháp thì được vua Phổ mời về làm Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Bixmac chủ trương thực hiện việc thống nhất nước Đức "từ trên xuống" bằng chính sách "sắt và máu".
Năm 1866, Bixmac gây chiến và đánh bại áo. Phổ trở thành người đứng đầu Liên hiệp Đức. Nhưng Phổ cũng mới chỉ tập hợp được các bang ở miền Bắc Đức, còn các bang ở miền Nam không tham gia vì bị Napôlêông III ngăn cản. Năm 1870, Bixmac gây chiến tranh với Pháp và đánh bại Pháp. Tháng 1 - 1871, đế quốc Đức thống nhất được thành lập, vua Phổ Vinhem I được suy tôn là Đức hoàng.
Sau khi lên ngôi hoàng đế Đức, Vinhem I đã cử Bixmac làm Thủ tướng. Bixmac giữ chức vụ này trong suốt 20 năm. Bixmac thực hiện chính sách phản động để củng cố và phát triển thế lực của đế quốc Đức, đặc biệt là đấu tranh khốc liệt chống phong trào công nhân xã hội chủ nghĩa bằng "đạo luật đặc biệt". Tuy vậy, phong trào công nhân XHCN Đức vẫn tiếp tục lớn mạnh, vì thế năm 1890, hoàng đế Đức Vinhem II đã buộc Bixmac phải từ chức.
b. Quá trình thống nhất Đức :
+ Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvích hai địa bàn chiến lược quan trọng ở Ban Tích và Bắc Hải.
+ Năm 1866 Bi-xmác gây chiến tranh với Áo, Đức thành lập một liên bang Bắc Đức.
+ Năm 1870, 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục được các bang miền Nam hoàn toàn thống nhất đất nước.
ĐAN MẠCH
ÁO
PHÁP
1867
LIÊN BANG
BẮC ĐỨC
1871
LIÊN BANG
ĐỨC
Ngày 18-01-1871, thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng.
Vua
Vin-hem I
Nước Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do.
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
-Việc thống nhất nước Đức có ý nghĩa gì ?
Chống Đan Mạch
Chống Áo
Liên bang Bắc Đức ra đời
Chống Pháp => thu phục các bang miền Nam.
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng.
- Ý nghĩa?
-Là cuộc CMTS tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ ở Đức.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a.Tình hình Italia trước khi thống nhất :
Tình hình Italia trước khi thống nhất đất nước?
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a. Hoàn cảnh
Italia vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ, chịu sự khống chế của đế quốc Áo.
Chỉ có Vương quốc Pi-ê-môn-tê là giữ được độc lập về chính trị và kinh tế => tạo điều kiện cho kinh tế TBCN đi lên.
Thủ tướng Piêmôntê, chủ trương dùng chiến tranh để thành lập nước Italia dưới sự lãnh đạo của Vương triều Xa-voa.
Vấn đề thống nhất Italia trở thành yêu cầu cấp thiết.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
Bá tước Ca-vua - Thủ tướng Piêmôntê, chủ trương dùng chiến tranh để thành lập nước Italia dưới sự lãnh đạo của Vương triều Xa-voa.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a.Tình hình Italia trước khi thống nhất :
Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu gì để đưa Italia phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa?
b. Nhiệm vụ :
+ Đặt ra yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào Áo, xoá bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến.
+ Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Ca-vua liên minh với Pháp tiến hành chiến tranh với Áo.
liên quân Piêmôntê – Pháp và quân tình nguyện Ga-ri-ban-đi đánh bại quân Áo.
=> miền Trung sáp nhập vào Piêmôntê.
nhân dân ở đảo Xi-xi-lia cùng với đội quân "áo đỏ" của Ga-ri-ban-đi giải phóng miền Nam.
=> Chính quyền mới được thành lập do Garibanđi làm Chấp chánh.
=> Chính sách dân chủ được ban hành : chia đất công cho nông dân, đặc quyền PK bị bãi bỏ.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
miền Nam sáp nhập vào Piêmôntê, vương quốc Italia thành lập: Em-ma-nu-en II làm Quốc vương, Ca-vua làm Thủ tướng.
thắng Áo giải phóng Vê-nê-xi-a.
sau chiến tranh Pháp - Phổ, giải phóng Rô-ma. Italia được giải phóng hoàn toàn.
+ Mang tính chất một cuộc Cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
Ga-ri-ban-đi
-3-1860, liên quân Piêmôntê – Pháp và quân tình nguyện Ga-ri-ban-đi đánh bại quân Áo => miền Trung sáp nhập vào Piêmôntê.
-Tháng 4-1860, nhân dân ở đảo Xi-xi-lia cùng với đội quân "áo đỏ" của Gari-ban-đi => giải phóng miền Nam.
Chính quyền mới được thành lập do Garibanđi làm Chấp chánh, Chính sách dân chủ được ban hành : chia đất công cho nông dân, đặc quyền PK bị bãi bỏ.
-Tháng 10-1860, miền Nam Italia sáp nhập vào Piêmôntê : Em-manu-en II làm Quốc vương, Bá tước Ca-vua làm Thủ tướng.
d. Ý nghĩa:
+ Mang tính chất một cuộc Cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
d. Ý nghĩa:
Hạn chế của cuộc đấu tranh thống nhất Italia là sau khi thống nhất Italia vẫn theo chế độ quân chủ lập hiến, nền dân chủ còn rất nhiều hạn chế, nông dân nghèo không có đất đai và không có quyền bầu cử.
? B?ng nh?ng ki?n th?c d h?c, hy gi?i thích vì sao d?n kho?ng gi?a th? k? XIX, chu u d hồn thnh cch m?ng tu s?n?
? So snh nh?ng di?m gi?ng nhau v khc nhau gi?a 2 cu?c d?u tranh th?ng nh?t nu?c D?c v I-ta-li-a.
* Giống nhau:
- hình thức: dưới hình thức cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, hình thành nên một trong những nước tư bản lớn trên thế giới trong lịch sử Châu Âu nói riêng và thế giới nói chung.
- ý nghĩa:
+ thống nhất đất nước.
+ xóa mọi trở ngại để mở đường cho Đức, Italia trên con đường CNTB phát triển.
+ hình thành thế giới mới.
+ Đức, Italia đầy đủ tư cách tham gia hệ thống TBCN
* Khác nhau:
- Đức:
+ giai cấp lãnh đạo: quý tộc phong kiến Phổ (gioongke).
+biện pháp: bạo lực “ từ trên xuống” sử dụng quân đội, bạo lực vũ trang, con đường chiến tranh vương triều, do giai cấp quý tộc phong kiến gioongke tiến hành.
+ Đức chỉ thuần túy đấu tranh bằng bạo lực ngoại giao, duy trì chế độ quân chủ và những đặc quyền quý tộc đồng thời phát triển CNTB, phương thức này làm cho nước Đức trở thành mọi nguồn gốc quan trọng của chủ nghĩa quân phiệt.
- Ý:
+giai Cấp lãnh đạo: đại tư sản, quý tộc tư sản hóa.
+ Biện pháp: thực hiện kết hợp cả 2 con đường “từ dưới lên”và “từ trên xuống” .
+từ dưới lên quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng.
+ từ trên xuống là chiến tranh vương triều, quân đội Cavua của triều đại Xa Voa,
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lãnh thổ nước Đức đến giữa thế kỉ XIX có đặc điểm gì nổi bật?
A. Đất nước thống nhất.
B. Nước Đức vẫn chia cắt thành nhiều vương quốc.
C. Đang bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 2: Đức thống nhất đất nước bằng con đường nào?
A. Từ dưới lên bằng sự đấu tranh của quần chúng nhân dân.
B. Từ trên xuống bằng con đường vũ lực.
C. Nhờ sự giúp đỡ của bên ngoài.
D. Cả 2 ý A và B đều đúng..
Câu 3: Giai cấp nào nắm vai trò lãnh đạo cuộc thống nhất nước Đức bằng con đường từ trên xuống?
A. Tư sản.
B. Công nhân.
C. Quý tộc quân phiệt.
D. Cả 3 đều đúng
Câu 4: Người đại diện cho quý tộc quân phiệt Phổ tiến hành thống nhất nước Đức là:
A. Bi-xmác.
B. Ga-ri-ban-đi.
C. Ca-vua.
D. Cả 3 đều sai
Câu 5: Phổ gây chiến tranh với Đan Mạch vào năm:
A. 1864.
B. 1865.
C. 1866.
D. 1867.
Câu 6: Phổ gây chiến tranh với Áo vào năm:
A. 1864.
B. 1865.
C. 1866.
D. 1867.
Câu 7: Phổ gây chiến tranh với Pháp vào năm:
A. 1864.
B. 1866.
C. 1867.
D. 1870
Câu 8: Vào giữa thế kỉ XIX, I-ta-li-a bị chia cắt thành mấy vương quốc nhỏ?
A. 5 vương quốc.
B. 6 vương quốc.
C. 7 vương quốc.
D. 8 vương quốc.
Câu 9: Trước khi thống nhất, hầu hết các vương quốc ở I-ta-li-a theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Quân chủ chuyên chế.
C. Cộng hoà.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 10: Trước khi thống nhất, vương quốc vẫn giữ được độc lập và phát triển nhất ở I-ta-li-a là:
A. Pi-ê-môn-tê.
B. Vê-nê-xi-a.
C. Na-pô-li.
D. Tô-xca-na.
Câu 11: Người đại diện cho Pi-ê-môn-tê tiến hành thống nhất I-ta-li-a là:
A. Ca-vua.
B. Ga-ri-ban-đi.
C. Bi-xmác.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 12: I-ta-li-a thống nhất đất nước bằng con đường nào?
A. Từ dưới lên bằng sự đấu tranh của quần chúng nhân dân.
B. Từ trên xuống bằng các cuộc chiến tranh.
C. Nhờ cải cách đất nước.
D. Cả 2 ý A và B đều đúng.
Câu 13: Giai cấp nào nắm vai trò lãnh đạo cuộc thống nhất I-ta-li-a?
A. Công nhân.
B. Quý tộc phong kiến.
C. Quý tộc tư sản hoá và tầng lớp đại tư sản.
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 14: Ai là người đã đem đội quân “Áo đỏ” phối hợp cùng nhân dân Nam I-ta-li-a lật đổ chế độ phong kiến:
A. Ca-vua.
B. Ga-ri-ban-đi.
C. Bi-xmác.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 15: Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức và nước I-ta-li-a có tính chất là:
A. Cuộc cách mạng tư sản.
B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Cuộc nội chiến.
D. Cả 3 đều sai.
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức.
a. Tình hình nước Đức
Hãy cho biết tình hình nước Đức trước khi thống nhất?
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
+ Giữa thế kỷ XIX kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp.
+ Phương thức kinh doanh theo lối tư bản đã xâm nhập vào các ngành kinh tế.
+ Nước Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế TBCN
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
Yêu cầu cấp bách của Đức là làm gì để phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa?
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước.
- Đức tiến hành thống nhất bằng vũ lực "Từ trên xuống" thông qua các cuộc chiến tranh với các nước khác.
-Ở Đức do sự thoả hiệp của giai cấp tư sản và quý tộc phong kiến, giai cấp vô sản chưa đủ trưởng thành để tiến hành thống nhất đất nước bằng con đường Cách mạng – con đường "Từ dưới lên", quá trình thống nhất đất nước được thực hiện bằng con đường chiến tranh vương triều – "từ trên xuống", thông qua vai trò của quý tộc Phổ – đại diện là Bi-xmác.
-Với những chính sách phản động đã đưa nước Đức trở thành một đồn luỹ phản động, nhất là nguồn gốc chủ yếu dẫn đến chủ nghĩa quân phiệt xâm lược và là trung tâm xảy ra các cuộc chiến tranh ở châu Âu.
Bi-xmác, đại diện quân phiệt Phổ thống nhất nước Đức bằng 3 cuộc chiến tranh
Ottô phôn Bixmac (Otto von Bismarck, bá tước) - Thủ tướng của nước Phổ (1862 - 1870) và của nước Đức thống nhất (1871 - 1890), người đóng vai trò chủ chốt trong việc thống nhất nước Đức ở nửa sau thế kỷ XIX.
Bixmac sinh trưởng trong một gia đình quý tộc. Ông là người có đầu óc thực tiễn, lắm mưu mẹo và có tính cực đoan, đại diện cho giai cấp quý tộc địa chủ Phổ.
Giữa thế kỷ XIX, nước Đức đang ở trong tình trạng bị chia cắt, bao gồm 38 bang, họp thành một quốc gia liên hiệp gọi là Liên hiệp Đức, áo và Phổ là hai nước lớn mạnh nhất của Liên hiệp và đang giành giật với nhau về vị trí đứng đầu nước Đức.
Năm 1862, Bixmac đang làm đại sứ Phổ tại Pháp thì được vua Phổ mời về làm Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Bixmac chủ trương thực hiện việc thống nhất nước Đức "từ trên xuống" bằng chính sách "sắt và máu".
Năm 1866, Bixmac gây chiến và đánh bại áo. Phổ trở thành người đứng đầu Liên hiệp Đức. Nhưng Phổ cũng mới chỉ tập hợp được các bang ở miền Bắc Đức, còn các bang ở miền Nam không tham gia vì bị Napôlêông III ngăn cản. Năm 1870, Bixmac gây chiến tranh với Pháp và đánh bại Pháp. Tháng 1 - 1871, đế quốc Đức thống nhất được thành lập, vua Phổ Vinhem I được suy tôn là Đức hoàng.
Sau khi lên ngôi hoàng đế Đức, Vinhem I đã cử Bixmac làm Thủ tướng. Bixmac giữ chức vụ này trong suốt 20 năm. Bixmac thực hiện chính sách phản động để củng cố và phát triển thế lực của đế quốc Đức, đặc biệt là đấu tranh khốc liệt chống phong trào công nhân xã hội chủ nghĩa bằng "đạo luật đặc biệt". Tuy vậy, phong trào công nhân XHCN Đức vẫn tiếp tục lớn mạnh, vì thế năm 1890, hoàng đế Đức Vinhem II đã buộc Bixmac phải từ chức.
b. Quá trình thống nhất Đức :
+ Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvích hai địa bàn chiến lược quan trọng ở Ban Tích và Bắc Hải.
+ Năm 1866 Bi-xmác gây chiến tranh với Áo, Đức thành lập một liên bang Bắc Đức.
+ Năm 1870, 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục được các bang miền Nam hoàn toàn thống nhất đất nước.
ĐAN MẠCH
ÁO
PHÁP
1867
LIÊN BANG
BẮC ĐỨC
1871
LIÊN BANG
ĐỨC
Ngày 18-01-1871, thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng.
Vua
Vin-hem I
Nước Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do.
1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
-Việc thống nhất nước Đức có ý nghĩa gì ?
Chống Đan Mạch
Chống Áo
Liên bang Bắc Đức ra đời
Chống Pháp => thu phục các bang miền Nam.
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng.
- Ý nghĩa?
-Là cuộc CMTS tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ ở Đức.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a.Tình hình Italia trước khi thống nhất :
Tình hình Italia trước khi thống nhất đất nước?
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a. Hoàn cảnh
Italia vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ, chịu sự khống chế của đế quốc Áo.
Chỉ có Vương quốc Pi-ê-môn-tê là giữ được độc lập về chính trị và kinh tế => tạo điều kiện cho kinh tế TBCN đi lên.
Thủ tướng Piêmôntê, chủ trương dùng chiến tranh để thành lập nước Italia dưới sự lãnh đạo của Vương triều Xa-voa.
Vấn đề thống nhất Italia trở thành yêu cầu cấp thiết.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
Bá tước Ca-vua - Thủ tướng Piêmôntê, chủ trương dùng chiến tranh để thành lập nước Italia dưới sự lãnh đạo của Vương triều Xa-voa.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a.Tình hình Italia trước khi thống nhất :
Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu gì để đưa Italia phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa?
b. Nhiệm vụ :
+ Đặt ra yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào Áo, xoá bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến.
+ Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Ca-vua liên minh với Pháp tiến hành chiến tranh với Áo.
liên quân Piêmôntê – Pháp và quân tình nguyện Ga-ri-ban-đi đánh bại quân Áo.
=> miền Trung sáp nhập vào Piêmôntê.
nhân dân ở đảo Xi-xi-lia cùng với đội quân "áo đỏ" của Ga-ri-ban-đi giải phóng miền Nam.
=> Chính quyền mới được thành lập do Garibanđi làm Chấp chánh.
=> Chính sách dân chủ được ban hành : chia đất công cho nông dân, đặc quyền PK bị bãi bỏ.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
miền Nam sáp nhập vào Piêmôntê, vương quốc Italia thành lập: Em-ma-nu-en II làm Quốc vương, Ca-vua làm Thủ tướng.
thắng Áo giải phóng Vê-nê-xi-a.
sau chiến tranh Pháp - Phổ, giải phóng Rô-ma. Italia được giải phóng hoàn toàn.
+ Mang tính chất một cuộc Cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
Ga-ri-ban-đi
-3-1860, liên quân Piêmôntê – Pháp và quân tình nguyện Ga-ri-ban-đi đánh bại quân Áo => miền Trung sáp nhập vào Piêmôntê.
-Tháng 4-1860, nhân dân ở đảo Xi-xi-lia cùng với đội quân "áo đỏ" của Gari-ban-đi => giải phóng miền Nam.
Chính quyền mới được thành lập do Garibanđi làm Chấp chánh, Chính sách dân chủ được ban hành : chia đất công cho nông dân, đặc quyền PK bị bãi bỏ.
-Tháng 10-1860, miền Nam Italia sáp nhập vào Piêmôntê : Em-manu-en II làm Quốc vương, Bá tước Ca-vua làm Thủ tướng.
d. Ý nghĩa:
+ Mang tính chất một cuộc Cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
d. Ý nghĩa:
Hạn chế của cuộc đấu tranh thống nhất Italia là sau khi thống nhất Italia vẫn theo chế độ quân chủ lập hiến, nền dân chủ còn rất nhiều hạn chế, nông dân nghèo không có đất đai và không có quyền bầu cử.
? B?ng nh?ng ki?n th?c d h?c, hy gi?i thích vì sao d?n kho?ng gi?a th? k? XIX, chu u d hồn thnh cch m?ng tu s?n?
? So snh nh?ng di?m gi?ng nhau v khc nhau gi?a 2 cu?c d?u tranh th?ng nh?t nu?c D?c v I-ta-li-a.
* Giống nhau:
- hình thức: dưới hình thức cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, hình thành nên một trong những nước tư bản lớn trên thế giới trong lịch sử Châu Âu nói riêng và thế giới nói chung.
- ý nghĩa:
+ thống nhất đất nước.
+ xóa mọi trở ngại để mở đường cho Đức, Italia trên con đường CNTB phát triển.
+ hình thành thế giới mới.
+ Đức, Italia đầy đủ tư cách tham gia hệ thống TBCN
* Khác nhau:
- Đức:
+ giai cấp lãnh đạo: quý tộc phong kiến Phổ (gioongke).
+biện pháp: bạo lực “ từ trên xuống” sử dụng quân đội, bạo lực vũ trang, con đường chiến tranh vương triều, do giai cấp quý tộc phong kiến gioongke tiến hành.
+ Đức chỉ thuần túy đấu tranh bằng bạo lực ngoại giao, duy trì chế độ quân chủ và những đặc quyền quý tộc đồng thời phát triển CNTB, phương thức này làm cho nước Đức trở thành mọi nguồn gốc quan trọng của chủ nghĩa quân phiệt.
- Ý:
+giai Cấp lãnh đạo: đại tư sản, quý tộc tư sản hóa.
+ Biện pháp: thực hiện kết hợp cả 2 con đường “từ dưới lên”và “từ trên xuống” .
+từ dưới lên quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng.
+ từ trên xuống là chiến tranh vương triều, quân đội Cavua của triều đại Xa Voa,
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lãnh thổ nước Đức đến giữa thế kỉ XIX có đặc điểm gì nổi bật?
A. Đất nước thống nhất.
B. Nước Đức vẫn chia cắt thành nhiều vương quốc.
C. Đang bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 2: Đức thống nhất đất nước bằng con đường nào?
A. Từ dưới lên bằng sự đấu tranh của quần chúng nhân dân.
B. Từ trên xuống bằng con đường vũ lực.
C. Nhờ sự giúp đỡ của bên ngoài.
D. Cả 2 ý A và B đều đúng..
Câu 3: Giai cấp nào nắm vai trò lãnh đạo cuộc thống nhất nước Đức bằng con đường từ trên xuống?
A. Tư sản.
B. Công nhân.
C. Quý tộc quân phiệt.
D. Cả 3 đều đúng
Câu 4: Người đại diện cho quý tộc quân phiệt Phổ tiến hành thống nhất nước Đức là:
A. Bi-xmác.
B. Ga-ri-ban-đi.
C. Ca-vua.
D. Cả 3 đều sai
Câu 5: Phổ gây chiến tranh với Đan Mạch vào năm:
A. 1864.
B. 1865.
C. 1866.
D. 1867.
Câu 6: Phổ gây chiến tranh với Áo vào năm:
A. 1864.
B. 1865.
C. 1866.
D. 1867.
Câu 7: Phổ gây chiến tranh với Pháp vào năm:
A. 1864.
B. 1866.
C. 1867.
D. 1870
Câu 8: Vào giữa thế kỉ XIX, I-ta-li-a bị chia cắt thành mấy vương quốc nhỏ?
A. 5 vương quốc.
B. 6 vương quốc.
C. 7 vương quốc.
D. 8 vương quốc.
Câu 9: Trước khi thống nhất, hầu hết các vương quốc ở I-ta-li-a theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Quân chủ chuyên chế.
C. Cộng hoà.
D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 10: Trước khi thống nhất, vương quốc vẫn giữ được độc lập và phát triển nhất ở I-ta-li-a là:
A. Pi-ê-môn-tê.
B. Vê-nê-xi-a.
C. Na-pô-li.
D. Tô-xca-na.
Câu 11: Người đại diện cho Pi-ê-môn-tê tiến hành thống nhất I-ta-li-a là:
A. Ca-vua.
B. Ga-ri-ban-đi.
C. Bi-xmác.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 12: I-ta-li-a thống nhất đất nước bằng con đường nào?
A. Từ dưới lên bằng sự đấu tranh của quần chúng nhân dân.
B. Từ trên xuống bằng các cuộc chiến tranh.
C. Nhờ cải cách đất nước.
D. Cả 2 ý A và B đều đúng.
Câu 13: Giai cấp nào nắm vai trò lãnh đạo cuộc thống nhất I-ta-li-a?
A. Công nhân.
B. Quý tộc phong kiến.
C. Quý tộc tư sản hoá và tầng lớp đại tư sản.
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 14: Ai là người đã đem đội quân “Áo đỏ” phối hợp cùng nhân dân Nam I-ta-li-a lật đổ chế độ phong kiến:
A. Ca-vua.
B. Ga-ri-ban-đi.
C. Bi-xmác.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 15: Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức và nước I-ta-li-a có tính chất là:
A. Cuộc cách mạng tư sản.
B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Cuộc nội chiến.
D. Cả 3 đều sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGUYỄ THỊ THƠM
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)