Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Việt Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
148
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỷ XIX thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
Về kinh tế:
Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị ra đời
Nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động con người
Thúc đẩy kinh tế phát triển, cơ giới hóa nông nghiệp
Về xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới
Tư sản công nghiệp: Nắm tư liệu sản xuất, quyền thống trị
Vô sản công nghiệp: Làm thuê, đời sống cơ cực
Mâu thuẫn xã hội nảy sinh
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
a
b
c
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
a. Hoàn cảnh lịch sử
Trình bày tình hình nước Đức trước khi thống nhất ?
Giữa thế kỷ XIX, Đức từ một nước nông nghiệp đã trở thành nước công nghiệp.
Nước Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Yêu cầu đặt ra: phải thống nhất đất nước để kinh tế tư bản phát triển
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
b, Quá trình thống nhất Đức
Được thực hiện bằng con đường chiến tranh "từ trên xuống", thông qua vai trò của quý tộc quân phiệt Phổ, đại diện là Bi-xmác.
Năm 1864, Đức gây chiến tranh với Đan Mạch
Năm 1866, Đức gây chiến tranh với Áo, thành lập một liên bang Bắc Đức.
Năm 1870 -1871, Đức gây chiến với Pháp, hoàn toàn thống nhất đất nước.
ĐAN MẠCH
ÁO
PHÁP
Năm 1867, Liên bang Bắc Đức ra đời
Năm 1871, Liên bang Đức ra đời
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
Ngày 18/1/1871, thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
Vua Vin-hem I
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
1867, Liên bang Bắc Đức được thành lập
c, Kết quả:
18/1/1871, đế chế Đức thành lập
4/1871, Hiến pháp mới được ban hành (liên bang Đức gồm 22 bang và 3 thành phố tự do)
Như vậy nước Đức thống nhất, do giai cấp Quý Tộc quân Phiệt Phổ thực hiện, bằng “sắt & máu” từ đó nước Đức bị quân phiệt hoá theo kiểu Phổ, ảnh hưởng đến an ninh Châu Âu.
Nước Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-ta
(Đọc thêm)
3. Nội chiến ở Mĩ
a
b
d
c
3. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến.
Kinh tế Mĩ tồn tại hai con đường:
Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nô lệ.
Kinh tế phát triển mạnh nhưng vẫn bị chế độ nô lệ cản trở.
Mục tiêu đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ, dẫn đến cuộc nội chiến
Mâu thuẫn giữa tư sản, trại chủ Miền Bắc với chủ nô ở Miền Nam ngày càng gay gắt
Lược đồ nước Mĩ giữa thế kỷ XIX
Bằng biện pháp mua lại đất đai của Pháp, Anh, Tây Ban Nha và chiếm cứ đất đai của Mêhicô, nước Mĩ ngày càng được mở rộng, lập thêm nhiều bang mới.
Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Miền Nam phát triển nền nông nghiệp
Miền Nam kinh tế đồn điền nhờ vào bóc lột nô lệ
Miền Nam kinh tế đồn điền trồng bông, mía, thuốc lá…do chủ nô bóc lột nô lệ
3. Nội chiến ở Mĩ
Tại sao chế độ nô lệ lại cản trở sự phát triển của kinh tế TBCN?
Tư sản và trại chủ miền Bắc
Chủ đồn điền miền Nam
Chế độ nô lệ
Miền Tây
Xóa bỏ
Duy trì
Phát triển TBCN
Phát triển chế độ đồn điền
Nhân công, thị trường
3. Nội chiến ở Mĩ
Tư sản và trại chủ miền Bắc
Chủ đồn điền miền Nam
Kinh tế TBCN
Kinh tế đồn điền
Nội chiến
3. Nội chiến ở Mĩ
b)Nguyên nhân trực tiếp:
Năm 1860 ,nước Mĩ diễn ra cuộc bầu cử tổng thống, ứng cử viên của Đảng cộng hòa (đại diện cho giai cấp TS trại chủ miền Bắc) là A-bra-ham Lin-côn đã trúng cử . Sự kiện này đã đe dọa đến chủ nô miền Nam.
Các chủ nô miền Nam phản đối, 11 liên bang tách khỏi Liên Bang thành lập Hiệp bang riêng để chống lại chính phủ trung ương.
Abraham Lincoln
(1809-1865)
A-bra-ham Lin-côn (1809 – 1865) sinh ra trong một gia đình trại chủ nghèo ở Ken-tấc-ki, theo học luật và trở thành luật sư. Năm 1848, Lin-côn được bầu vào Quốc hội. Ông đã đọc nhiều bài diễn văn chống lại chế độ nô lệ da đen. Năm 1860 Lin-côn, đại diện cho tư sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng thống đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.
Liên minh miền Nam (Hiệp bang)
Liên minh miền Bắc (Liên Bang)
Quân phục của quân đội liên minh miền Bắc
Quân phục của quân đội liên minh miền Nam
3. Nội chiến ở Mĩ
c)Diễn biến:
12/4/1861 nội chiến bùng nổ ở Mĩ.
Giữa năm 1862,tổng thống Lin-côn kí sắc lệnh cấp đất miền tây cho dân di cư ,tạo điều kiện cho nhân dân ổn định,kinh tế trang trại phát triển.
1/1/1863 sắc lệ bải bỏ chế độ nô lệ được ban hành,hàng vạn nô lệ được giải phóng,nhân dân phấn khởi gia nhập Liên Bang rất đông.
9/2/1865,quân đội liên bang đã chiến thắng vẻ vang.
Ngày 1/1/1863, Lincôn duyệt tuyên ngôn giải phóng nô lệ
Bản: “Tuyên ngôn giải phóng nô lệ”
3. Nội chiến ở Mĩ
d) Kết quả & Ý nghĩa:
Đây là cuộc cách mạng tư sản lần 2 ở Mĩ kể từ sau chiến tranh dành độc lập.
Chế độ nô lệ bị xóa bỏ ở miền Nam nước Mĩ.
Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
Củng cố
LUCKY NUMBER
1
2
3
4
5
LUCKY
Câu hỏi: Ngành kinh tế chủ yếu ở miền Nam nước Mĩ thời kì này là?
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thủ công nghiệp
Cả 3 ý trên
Câu hỏi: Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở nước Đức là gì?
A. Là nước nông nghiệp lạc hậu
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp
D. Đội ngũ công nhân tăng nhân
Câu hỏi: Tình hình nông nghiệp của nước Đức có điểm nổi bật giống nước Anh và khác so với nước Pháp là?
A. Tích tụ ruộng đất thông qua quá trình “rào đất cướp ruộng”
B. Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa
C. Quý tộc địa chủ không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất
D. Nông nghiệp lạc hậu
Câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc nội chiến ở Mĩ là gì?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam
B. Mâu thuẫn giữa kinh tế công thương nghiệp và kinh tế đồn điền
C. Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô
D. Kết quả bầu cử Tổng thống Mĩ năm 1860
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
Về kinh tế:
Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị ra đời
Nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động con người
Thúc đẩy kinh tế phát triển, cơ giới hóa nông nghiệp
Về xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới
Tư sản công nghiệp: Nắm tư liệu sản xuất, quyền thống trị
Vô sản công nghiệp: Làm thuê, đời sống cơ cực
Mâu thuẫn xã hội nảy sinh
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
a
b
c
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
a. Hoàn cảnh lịch sử
Trình bày tình hình nước Đức trước khi thống nhất ?
Giữa thế kỷ XIX, Đức từ một nước nông nghiệp đã trở thành nước công nghiệp.
Nước Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Yêu cầu đặt ra: phải thống nhất đất nước để kinh tế tư bản phát triển
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc nhỏ
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
b, Quá trình thống nhất Đức
Được thực hiện bằng con đường chiến tranh "từ trên xuống", thông qua vai trò của quý tộc quân phiệt Phổ, đại diện là Bi-xmác.
Năm 1864, Đức gây chiến tranh với Đan Mạch
Năm 1866, Đức gây chiến tranh với Áo, thành lập một liên bang Bắc Đức.
Năm 1870 -1871, Đức gây chiến với Pháp, hoàn toàn thống nhất đất nước.
ĐAN MẠCH
ÁO
PHÁP
Năm 1867, Liên bang Bắc Đức ra đời
Năm 1871, Liên bang Đức ra đời
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
Ngày 18/1/1871, thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
Vua Vin-hem I
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
1867, Liên bang Bắc Đức được thành lập
c, Kết quả:
18/1/1871, đế chế Đức thành lập
4/1871, Hiến pháp mới được ban hành (liên bang Đức gồm 22 bang và 3 thành phố tự do)
Như vậy nước Đức thống nhất, do giai cấp Quý Tộc quân Phiệt Phổ thực hiện, bằng “sắt & máu” từ đó nước Đức bị quân phiệt hoá theo kiểu Phổ, ảnh hưởng đến an ninh Châu Âu.
Nước Đức là một liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-ta
(Đọc thêm)
3. Nội chiến ở Mĩ
a
b
d
c
3. Nội chiến ở Mĩ
Nước Mĩ trước nội chiến.
Kinh tế Mĩ tồn tại hai con đường:
Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nô lệ.
Kinh tế phát triển mạnh nhưng vẫn bị chế độ nô lệ cản trở.
Mục tiêu đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ, dẫn đến cuộc nội chiến
Mâu thuẫn giữa tư sản, trại chủ Miền Bắc với chủ nô ở Miền Nam ngày càng gay gắt
Lược đồ nước Mĩ giữa thế kỷ XIX
Bằng biện pháp mua lại đất đai của Pháp, Anh, Tây Ban Nha và chiếm cứ đất đai của Mêhicô, nước Mĩ ngày càng được mở rộng, lập thêm nhiều bang mới.
Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa
Miền Nam phát triển nền nông nghiệp
Miền Nam kinh tế đồn điền nhờ vào bóc lột nô lệ
Miền Nam kinh tế đồn điền trồng bông, mía, thuốc lá…do chủ nô bóc lột nô lệ
3. Nội chiến ở Mĩ
Tại sao chế độ nô lệ lại cản trở sự phát triển của kinh tế TBCN?
Tư sản và trại chủ miền Bắc
Chủ đồn điền miền Nam
Chế độ nô lệ
Miền Tây
Xóa bỏ
Duy trì
Phát triển TBCN
Phát triển chế độ đồn điền
Nhân công, thị trường
3. Nội chiến ở Mĩ
Tư sản và trại chủ miền Bắc
Chủ đồn điền miền Nam
Kinh tế TBCN
Kinh tế đồn điền
Nội chiến
3. Nội chiến ở Mĩ
b)Nguyên nhân trực tiếp:
Năm 1860 ,nước Mĩ diễn ra cuộc bầu cử tổng thống, ứng cử viên của Đảng cộng hòa (đại diện cho giai cấp TS trại chủ miền Bắc) là A-bra-ham Lin-côn đã trúng cử . Sự kiện này đã đe dọa đến chủ nô miền Nam.
Các chủ nô miền Nam phản đối, 11 liên bang tách khỏi Liên Bang thành lập Hiệp bang riêng để chống lại chính phủ trung ương.
Abraham Lincoln
(1809-1865)
A-bra-ham Lin-côn (1809 – 1865) sinh ra trong một gia đình trại chủ nghèo ở Ken-tấc-ki, theo học luật và trở thành luật sư. Năm 1848, Lin-côn được bầu vào Quốc hội. Ông đã đọc nhiều bài diễn văn chống lại chế độ nô lệ da đen. Năm 1860 Lin-côn, đại diện cho tư sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng thống đe doạ quyền lợi của chủ nô ở miền Nam.
Liên minh miền Nam (Hiệp bang)
Liên minh miền Bắc (Liên Bang)
Quân phục của quân đội liên minh miền Bắc
Quân phục của quân đội liên minh miền Nam
3. Nội chiến ở Mĩ
c)Diễn biến:
12/4/1861 nội chiến bùng nổ ở Mĩ.
Giữa năm 1862,tổng thống Lin-côn kí sắc lệnh cấp đất miền tây cho dân di cư ,tạo điều kiện cho nhân dân ổn định,kinh tế trang trại phát triển.
1/1/1863 sắc lệ bải bỏ chế độ nô lệ được ban hành,hàng vạn nô lệ được giải phóng,nhân dân phấn khởi gia nhập Liên Bang rất đông.
9/2/1865,quân đội liên bang đã chiến thắng vẻ vang.
Ngày 1/1/1863, Lincôn duyệt tuyên ngôn giải phóng nô lệ
Bản: “Tuyên ngôn giải phóng nô lệ”
3. Nội chiến ở Mĩ
d) Kết quả & Ý nghĩa:
Đây là cuộc cách mạng tư sản lần 2 ở Mĩ kể từ sau chiến tranh dành độc lập.
Chế độ nô lệ bị xóa bỏ ở miền Nam nước Mĩ.
Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
Củng cố
LUCKY NUMBER
1
2
3
4
5
LUCKY
Câu hỏi: Ngành kinh tế chủ yếu ở miền Nam nước Mĩ thời kì này là?
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thủ công nghiệp
Cả 3 ý trên
Câu hỏi: Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở nước Đức là gì?
A. Là nước nông nghiệp lạc hậu
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp
D. Đội ngũ công nhân tăng nhân
Câu hỏi: Tình hình nông nghiệp của nước Đức có điểm nổi bật giống nước Anh và khác so với nước Pháp là?
A. Tích tụ ruộng đất thông qua quá trình “rào đất cướp ruộng”
B. Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa
C. Quý tộc địa chủ không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất
D. Nông nghiệp lạc hậu
Câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc nội chiến ở Mĩ là gì?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam
B. Mâu thuẫn giữa kinh tế công thương nghiệp và kinh tế đồn điền
C. Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô
D. Kết quả bầu cử Tổng thống Mĩ năm 1860
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Việt Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)