Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt
Chia sẻ bởi Phan Hoàng Duy |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 6
Kiểm tra bài cũ :
1/ Kể tên các loại quả? Cho ví dụ ?
2/ Phân biệt quả khô và quả thịt ?
3/phân biệt quả khô nẽ và khô không nẽ,
quả mọng và quả hạch ?
Bài 33
HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
1. Các bộ phận của hạt
Thực hành bóc, tách và quan sát hạt:
Yêu cầu: Hoạt động theo nhóm nhỏ, quan sát trên mẫu vật thật và đối chiếu với hình 33.1 và 33.2 trong sách giáo khoa để xác định đầy đủ các bộ phận của hạt.
Vỏ
lỏ m?m
R? m?m
Ch?i m?m
Thõn m?m
Phụi nh?
lỏ m?m
R? m?m
Ch?i m?m
Thõn m?m
1
3
2
4
1
2
5
3
4
Một nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ
Hạt ngô đã bóc vỏ
Phôi
Phôi
*Sử dụng kết quả quan sát được hãy trả lời các câu hỏi trong bảng dưới đây:
Vỏ ,phôi và
Chất dự trữ
Vỏ, phôi và
Chất dự trữ
Vỏ hạt
Vỏ hạt
Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
Hai lá mầm
Một lá mầm
Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ
* Vỏ hạt có chức năng gì ?
* Phôi có chức năng gì ?
* Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt có tác dụng gì ?
* Vỏ hạt bao bọc bên ngoài có chức năng gì?
Bảo vệ hạt
* Phôi của hạt có chức năng gì?
Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con
* Chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt có tác dụng gì?
Cung cấp cho phôi phát triển thành cây mầm
Bài 33
HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
1. Các bộ phận của hạt
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
*Nhìn vào bảng hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt đậu đen và hạt ngô.
Hai lá mầm
Một lá mầm
Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ
* Hạt đậu đen và hạt ngô có nhiều điểm khác nhau, nhưng điểm khác nhau chủ yếu là gì?
* Từ điểm khác nhau chủ yếu đó cho biết : thế nào là cây hai lá mầm và cây một lá mầm?
Hạt và cây 1 lá mầm
Hạt và cây 2 lá mầm
CÂY 1 LÁ MẦM: chủ yếu là các cây lương thực
Cây ngô
Cây lúa mì
Cây lúa
* Hãy nêu ví dụ về cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?
Cây mướp
Cây đậu phụng
CÂY 2 LÁ MẦM: chủ yếu là các cây thực phẩm.
Hạt lạc ( đậu phụng) thuộc hạt nào?
Cây đậu phụng
Hạt đậu phụng
* Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sức sẹo và không bị sâu bệnh?
- Hạt to, chắc, mẩy sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe.
- Hạt không sức, sẹo vì các bộ phận của hạt còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
- Hạt không bị sâu bệnh sẽ tránh được những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.
* Hãy nêu cách nhận biết hạt của cây một lá mầm và hạt của cây hai lá mầm.
Có 2 cách xác định:
- Dùng dao bóc, tách hạt để quan sát số lá mầm trong phôi,
- Gieo cho hạt nảy thành cây mầm rồi quan sát: nếu lá đầu tiên xuất hiện có 1 lá thì đó là hạt của cây một lá mầm, nếu lá đầu tiên xuất hiện có 2 lá thì đó là hạt của cây hai lá mầm nên hạt dể tách làm hai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ:
_ Học nội dung bài đã ghi.
_ Vẽ hình 33.1 và 33.2. Chú thích đầy đủ các bộ phận.
_ Bài tập: Có thể dùng cách nào để xác định hạt của cây nhãn, mít là hạt của cây 2 lá mầm.
Chuẩn bị bài mới:
_Kẻ bảng trang 111 vào vở bài tập.
_ Tìm hiểu: quả và hạt có thể chuyển đi xa nơi nó sống bằng những cách nào?
_ Sưu tầm tranh ảnh hoặc mẫu vật thật về các quả: quả chò, quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, quả cải, quả chi chi, …..
( các quả như hình 34 trang 110 SGK)
Kiểm tra bài cũ :
1/ Kể tên các loại quả? Cho ví dụ ?
2/ Phân biệt quả khô và quả thịt ?
3/phân biệt quả khô nẽ và khô không nẽ,
quả mọng và quả hạch ?
Bài 33
HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
1. Các bộ phận của hạt
Thực hành bóc, tách và quan sát hạt:
Yêu cầu: Hoạt động theo nhóm nhỏ, quan sát trên mẫu vật thật và đối chiếu với hình 33.1 và 33.2 trong sách giáo khoa để xác định đầy đủ các bộ phận của hạt.
Vỏ
lỏ m?m
R? m?m
Ch?i m?m
Thõn m?m
Phụi nh?
lỏ m?m
R? m?m
Ch?i m?m
Thõn m?m
1
3
2
4
1
2
5
3
4
Một nửa hạt đậu đen đã bóc vỏ
Hạt ngô đã bóc vỏ
Phôi
Phôi
*Sử dụng kết quả quan sát được hãy trả lời các câu hỏi trong bảng dưới đây:
Vỏ ,phôi và
Chất dự trữ
Vỏ, phôi và
Chất dự trữ
Vỏ hạt
Vỏ hạt
Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
Hai lá mầm
Một lá mầm
Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ
* Vỏ hạt có chức năng gì ?
* Phôi có chức năng gì ?
* Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt có tác dụng gì ?
* Vỏ hạt bao bọc bên ngoài có chức năng gì?
Bảo vệ hạt
* Phôi của hạt có chức năng gì?
Phát triển thành cây mầm sau đó phát triển thành cây con
* Chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt có tác dụng gì?
Cung cấp cho phôi phát triển thành cây mầm
Bài 33
HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
1. Các bộ phận của hạt
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
*Nhìn vào bảng hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt đậu đen và hạt ngô.
Hai lá mầm
Một lá mầm
Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ
* Hạt đậu đen và hạt ngô có nhiều điểm khác nhau, nhưng điểm khác nhau chủ yếu là gì?
* Từ điểm khác nhau chủ yếu đó cho biết : thế nào là cây hai lá mầm và cây một lá mầm?
Hạt và cây 1 lá mầm
Hạt và cây 2 lá mầm
CÂY 1 LÁ MẦM: chủ yếu là các cây lương thực
Cây ngô
Cây lúa mì
Cây lúa
* Hãy nêu ví dụ về cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?
Cây mướp
Cây đậu phụng
CÂY 2 LÁ MẦM: chủ yếu là các cây thực phẩm.
Hạt lạc ( đậu phụng) thuộc hạt nào?
Cây đậu phụng
Hạt đậu phụng
* Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sức sẹo và không bị sâu bệnh?
- Hạt to, chắc, mẩy sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe.
- Hạt không sức, sẹo vì các bộ phận của hạt còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
- Hạt không bị sâu bệnh sẽ tránh được những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.
* Hãy nêu cách nhận biết hạt của cây một lá mầm và hạt của cây hai lá mầm.
Có 2 cách xác định:
- Dùng dao bóc, tách hạt để quan sát số lá mầm trong phôi,
- Gieo cho hạt nảy thành cây mầm rồi quan sát: nếu lá đầu tiên xuất hiện có 1 lá thì đó là hạt của cây một lá mầm, nếu lá đầu tiên xuất hiện có 2 lá thì đó là hạt của cây hai lá mầm nên hạt dể tách làm hai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ:
_ Học nội dung bài đã ghi.
_ Vẽ hình 33.1 và 33.2. Chú thích đầy đủ các bộ phận.
_ Bài tập: Có thể dùng cách nào để xác định hạt của cây nhãn, mít là hạt của cây 2 lá mầm.
Chuẩn bị bài mới:
_Kẻ bảng trang 111 vào vở bài tập.
_ Tìm hiểu: quả và hạt có thể chuyển đi xa nơi nó sống bằng những cách nào?
_ Sưu tầm tranh ảnh hoặc mẫu vật thật về các quả: quả chò, quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, quả cải, quả chi chi, …..
( các quả như hình 34 trang 110 SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hoàng Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)