Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhịp | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 43-BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
Hạt đỗ đen
Hạt ngô
1. Các bộ phận của hạt:
- Dùng dao nhỏ bóc phần vỏ đen của hạt đỗ đen đã chuẩn bị tách đôi 2 mảnh hạt. Tìm tất cả các bộ phận của hạt như hình dưới đây:
Lá mầm
Rễ mầm
Chồi mầm
Thân mầm
BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
1. Các bộ phận của hạt:
BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
- Bóc lớp vỏ của hạt ngô đã chuẩn bị dùng kính lúp để quan sát. Tìm các bộ phận của hạt như hình dưới đây:
Phôi nhũ
Lá mầm
Rễ mầm
Chồi mầm
Thân mầm
Phôi
Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
Ở hai lá mầm
Ở phôi nhũ
Vỏ và phôi
Vỏ, phôi và phôi nhũ
Vỏ hạt
Vỏ hạt
Hai lá mầm
Một lá mầm
Hãy trả lời các câu hỏi trong bảng dưới đây:
- Nêu sự giống và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ?
Phôi nhũ
Lá mầm
Rễ mầm
Chồi mầm
Lá mầm
Rễ mầm
Chồi mầm
Thân mầm
Thân mầm
Hạt đỗ đen
Hạt ngô
1. Các bộ phận của hạt:
BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
Hạt gồm các bộ phận:
- Vỏ
- Phôi
Lá mầm
Rễ mầm
Thân mầm
Chồi mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.

1. Các bộ phận của hạt:
BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:
* Giống nhau:
- Hạt đều gồm có vỏ và phôi.
- Phôi đều gồm các bộ phận: Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm.
* Khác nhau:
Người ta phân thành 2 nhóm cây:
1. Các bộ phận của hạt:
BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:

- Cây 1 lá mầm là những cây mà phôi của hạt chỉ có một lá mầm.
- Cây 2 lá mầm là những cây mà phôi của hạt có hai lá mầm.
- Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là số lá mầm trong phôi.
1. Các bộ phận của hạt:
BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:
Củng cố
1- Phôi của hạt gồm các bộ phận
A- Chồi mầm , thân mầm, rễ mầm
B- Chồi mầm, lá mầm, rễ mầm
C- Lá mầm, rễ mầm, thân mầm
D- Thân mầm, rễ mầm, lá mầm, chồi mầm.
1. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, mẩy, không sứt sẹo và không bị sâu bệnh?
- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khoẻ.
-Chọn hạt không sứt sẹo vì:Các bộ phận như vỏ phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường. Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây con, hạt nảy mầm được.
- Chọn hạt không bị sâu, bệnh để tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.
Củng cố
Củng cố
2. Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng: Hạt lạc gồm ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ có chính xác không?
- Hạt lạc có cấu tạo giống như hạt đỗ đen chỉ gồm có 2 bộ phận là vỏ và phôi, vì chất dinh dưỡng dự trữ của hạt không tạo thành 1 bộ phận riêng mà chất này được chứa trong 2 lá mầm của phôi.Vì vậy câu nói của bạn đó chưa thật chính xác.
DẶN DÒ:
+ Học bài theo vở ghi, vở bài tập và sách giáo khoa
+ Học thuộc lòng phần đúng khung trong sách giáo khoa
+ Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập trang 65, 66
+ Vẽ hình 33.1; 33.2 vào vở ghi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhịp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)