Bài 33. Động cơ đốt trong dùng trong ô tô

Chia sẻ bởi Thân Thị Ngọc Thuỷ | Ngày 11/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Động cơ đốt trong dùng trong ô tô thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

1
2
3
ĐỘNG CƠ ĐỐT RONG DÙNG CHO XE ÔTÔ
4
hình ảnh tổng quát của động cơ đốt trong ô tô
5
KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1 .Khái niệm:
Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt tạo ra công cơ học bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ.
6
ĐCĐT trên ôtô có đặc điểm
gì?
2. Đặc điểm
7
3. Cách bố trí
Tại sao phải có các yêu cầu khi bố trí ĐCĐT trên ôtô?
- Đảm bảo các yêu cầu về kĩ thuật.
- Đảm bảo những điều kiện thuận tiện cho người sử dụng .
Các yêu cầu kĩ thuật khi bố trí động cơ trên ôtô
8
9
3. Nguyên tắc hoạt động cơ bản:
Hỗn hợp không khí và nhiên liệu được đốt trong xy lanh của động cơ đốt trong. Khi đốt cháy nhiệt độ tăng làm cho khí đốt giãn nở tạo nên áp suất tác dụng lên một pít tông đẩy pít tông này di chuyển đi.
Có nhiều loại động cơ đốt trong khác nhau, một phần sử dụng các chu kỳ tuần hoàn khác nhau. Tuy vậy tất cả các động cơ đốt trong đều lặp lại trong một chu trình tuần hoàn chu kỳ làm việc bao gồm 4 bước: Nạp, nén, nổ (đốt) và xả.
10
Nén và nổ dùng để biến đổi năng lượng hóa học (đốt hỗn hợp không khí và nhiên liệu) thông qua nhiệt năng (nhiệt độ) và thế năng (áp suất) thành năng lượng cơ (động năng trong chuyển động quay).
3. Nguyên tắc hoạt động cơ bản:
11
1. Nhiệm vụ:
ii. đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô.
Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số từ động cơ
tới bánh xe chủ đông.
- Ngắt mômen khi cần thiết.
12
Theo số cầu chủ động
2. Phân loại
Theo phương pháp điều khiển
Một cầu
chủ
động
Nhiều cầu
chủ
động
Điều khiển bằng tay
Điều khiển bán tự động
Điều khiển tự
động
13
Hệ thống truyền lực truyền thống gồm các bộ phận được thể hiện trên sơ đồ vị trí lắp đặt và sơ đồ cấu tạo như sau.
3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực
a. Cấu tạo chung
14
Li hợp
Li hợp
Hộp số
Khớp các đăng
Truyền lực chính và bộ vi sai
Bánh xe chủ động
Động cơ
Sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực
15
Vị trí của hệ thống truyền lực
16
b. Bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô
- Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ: ở đầu xe hoặc ở sau xe.
17
18
c. Nguyên lí làm việc
Động cơ
Li hợp
Hộp số
Truyền lực các đăng
Truyền lực chính và bộ vi sai
Bánh xe chủ động
Sơ đồ khối về nguyên lí làm việc của HTTL trên ôtô
19
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
20
Li hợp
Li hợp
Hộp số
Khớp các đăng
Truyền lực chính và bộ vi sai
Bánh xe chủ động
Động cơ
Sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực
21
22
23
b. Hộp số
*. Nhiệm vụ:
- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.
- Làm cho xe chạy tiến hoặc lùi.
- Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.
*.Cấu tạo:
24
25
Sơ đồ cấu tạo hộp số 3 cấp vận tốc
26
- Trục chủ động I trên có lắp cố định bánh răng 1
- Trục trung gian II trên có lắp cố định bánh răng 5, 6, 7, 8
- Trục bị động III trên có lắp trượt bánh răng 2, 3
- Trục số lùi IV trên có lắp cố định bánh răng 4
27
*.Nguyên tắc truyền động
- Mô men quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ sang bánh răng có đường kính lớn thì tốc độ quay giảm và ngược lại
- Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe cần đảo chiều quay của trục bị động vì vậy phải bố trí bánh răng trung gian vào giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp nhát
Tuân theo công thức p=F.v trong đó :
Giá trị của đại lượng p là không đổi
 Nếu F tăng thì v giảm , số chậm, xe chạy chậm.
Nếu F giảm thì v tăng , số nhanh , xe chạy nhanh.
28
c.Truyền lực các đăng:
Nhiệm vụ: Truyền mômen từ hộp số đến cầu chủ động, từ hộp trích công suất đến các bộ phận chuyên dùng, từ truyền lực chính đến bánh xe chủ động dẫn hướng.
Yêu cầu:
+ Các trục các đăng phải đảm bảo quay đều và không sinh ra tải trọng động.
+ Đối với các đăng đồng tốc phải đảm bảo chính xác về mặt động học trong quá trình làm việc, khi trục chủ động và bị động lệch nhau 1 góc bất kì để đảm bảo 2 trục quay cùng tốc độ.
+ Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, bền vững và hiệu suất truyền động cao.
Phân loại:
+ Khớp các đăng đồng tốc: Được dùng ở các bánh xe dẫn hướng chủ động, trục thứ cấp và sơ cấp vẫn quay cùng tốc độ góc như nhau.
+ Khớp các đăng khác tốc: Được dùng để truyền mômen xoắn từ hộp số đến cầu sau.



Nguyên lý làm việc:
Khi xe chuyển động, bánh xe chuyển động lên xuống làm cầu xe luôn có sự dịch chuyển lên xuống theo phương thẳng đứng các góc
29
* Cấu tạo:
30
d. Cầu chủ động:
Nhiệm vụ: Cụm cầu chủ động bao gồm:
+ Vỏ cầu chủ động
+ Cụm truyền lực chính, vi sai, bán trục.
* Nguyên lý:
Khi động cơ làm việc, mômen xoắn được truyền từ động cơ qua li hợp, hộp số, trục các đăng và tiến hành
31
III. Các bệnh thường gặp của động cơ ôtô
32
33
IV.Cách tiết kiệm nhiên liệu
Đi chậm và kiểm sóat tốc độ.
Khởi hành và phanh nhẹ nhàng.
Không để động cơ “nhàn rỗi”.
Thường xuyên kiểm tra áp suất lốp.
Chăm sóc xe cẩn thận.
34


Xin chân thành cảm ơn
các bạn đă lắng nghe.
35
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Ngọc Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)