Bài 33. Động cơ đốt trong dùng trong ô tô
Chia sẻ bởi nguyễn hoàng phi long |
Ngày 11/05/2019 |
163
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Động cơ đốt trong dùng trong ô tô thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Bài 33. Động cơ đốt trong dùng cho ôtô
I. Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô
II. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô
1. Đặc điểm
I. đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô
2. Cách bố trí
a. Bố trí động cơ ở đầu ôtô
b. Bố trí động cơ ở đuôi ôtô
c. Bố trí động cơ ở giữa xe
- Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ôtô.
- Thường được làm mát bằng nước.
II. Đặc điểm của hệ thống truyền lực
trên ôtô
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
a. Li hợp
b. Hộp số
c. Truyền lực các đăng
d. Truyền lực chính
e. Bộ vi sai
a. Li hợp
Li hợp trên ôtô dùng để ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến hộp số.
Trên ôtô thường sử dụng loại li hợp ma sát.
Bộ phận chủ động của li hợp là bánh đà.
Bộ phận bị động là đĩa ma sát lắp trên trục của li hợp.
- Khi đóng li hợp, đĩa ép đẩy đĩa ma sát áp sát vào bánh đà ? do lực ma sát bề mặt lớn chúng sẽ liên kết với nhau thành một khối ? momen truyền từ bánh đà ? trục của li hợp, với tác động vào số ôtô chuyển động.
b. Hộp số
* Nhiệm vụ:
- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe
- Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe
- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe khi cần thiết
Momen truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ ? bánh răng có đường kính lớn ? tốc độ giảm và ngược lại
* Nguyên tắc cấu tạo:
- Đảo chiều quay của trục lắp bánh xe cần phải đảo chiều quay trục ra của hộp số (trục bị động). Do đó phải có bánh răng trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng cho tốc độ thấp nhất.
Sơ đồ hộp số ba cấp vận tốc
Trục chủ động
Trục trung gian
Trục bị động
IV. Trục số lùi
1, 2, 3. Các bánh răng di trượt trên trục bị động
1`, 2`, 3`. Các bánh răng lắp cố định trên trục trung gian
4. Bánh răng cố định lắp trên trục số lùi.
15
Sơ đồ truyền lực các đăng
1. Trục bị động của hộp số; 2. Khớp các đăng; 3. Khớp trượt
c. Truyền lực các đăng
- Khớp trượt (3) vừa chuyển động quay, đồng thời chuyển động tịnh tiến, vì vậy khoảng cách AB thay đổi không làm ảnh hưởng đến hoạt động của ôtô.
- Khớp các đăng có cấu tạo chữ thập nên khi góc quay ?1, ?2 thay đổi không làm ảnh hưởng đến hệ thống truyền lực.
Nhiệm vụ: Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của ôtô
Đặc điểm truyền momen
24
d. Truyền lực chính
Nhiệm vụ:
Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe (truyền lực các đăng) sang phương ngang xe (hai bán trục lắp bánh xe chủ động)
- Giảm tốc độ, tăng momen quay.
Hãy so sánh truyền động bánh răng trong hộp số và truyền động bánh răng của truyền lực chính.
Cấu tạo:
- Bánh răng chủ động 1.
- Bánh răng bị động 2.
?
e. Bộ vi sai
Nhiệm vụ :
- Phân phối momen cho hai bán trục của hai bánh xe chủ động
- Làm cho hai bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ôtô chuyển động trên đường không bằng, không thẳng hoặc khi quay vòng.
Gồm hệ thống bánh răng: bánh răng bị động của truyền lực chính, cặp bánh răng bán trục, cặp bánh răng hành tinh, hai bán trục...
Nguyên tắc làm việc: (xét trong 2 trường hợp)
- Khi ôtô chạy trên đường thẳng, bằng phẳng
- Khi ôtô quay vòng
13
Cấu tạo:
Cấu tạo bộ phận truyền lực chính và bộ vi sai:
1. Bánh răng chủ động
2. Bánh răng bị động
3, 4. vỏ bộ vi sai
5. Bánh răng bán trục
6. Bánh răng hành tinh
7. Trục bánh răng hành tinh
8, 9. Các bán trục
Bộ vi sai ôtô còn gọi là cơ cấu cộng chuyển động
18
Khi ôtô chạy trên đường thẳng, bằng phẳng sức cản mặt đường lên hai bánh xe như nhau, hai bánh xe chủ động quay cùng vận tốc và có momen bằng momen bằng răng bị động 2
Chiều dài của mũi tên biểu thị cho dộ lớn của lực cản Momen xoắn và tốc độ quay
Chiều dài của mũi tên biểu thị cho dộ lớn của lực cản Momen xoắn và tốc độ quay
Khi ôtô quay vòng, bánh xe phía trong quay chậm hơn bánh xe phía ngoài.
Vì: Cặp bánh răng hành tinh quay cùng với vỏ vi sai và quay quanh trục của nó (do cầu xe phía trong tác dụng), nên tăng thêm momen cho cầu xe phía ngoài ? tăng tốc độ bánh ngoài.
13
16
16
Giới thiệu một số trục các đăng và
khớp các đăng chữ thập
Bánh răng chủ động
(BR côn xoán)
Bánh răng bị động
Vỏ vi sai
Cặp BR bán trục
Cặp BR hành tinh
Bộ vi sai cầu sau xe
13
Ford Territory loại 4 cầu thường xuyên
21
IV.Cách tiết kiệm nhiên liệu
Đi chậm và kiểm sóat tốc độ.
Khởi hành và phanh nhẹ nhàng.
Không để động cơ “nhàn rỗi”.
Thường xuyên kiểm tra áp suất lốp.
Chăm sóc xe cẩn thận.
Bài tập cung c?
Câu 1 : Bố trí động cơ lệch về đuôi xe có ưu điểm:
A. Phân bố đều khối lượng trên xe.
B. Hệ thống truyền lực gọn,nhiệt thải ra từ động cơ không ảnh hưởng đến người lái.
C. Động cơ được làm mát tốt.
D. Hệ thống truyền lực phức tạp.
Câu 2 : Bố trí động cơ lệch đuôi xe có nhược điểm:
A. Phân bố khối lượng trên xe không đều
B. Làm mát động cơ không tốt
C. Nhiệt thải ra từ động cơ ảnh hưởng đến người lái
D. Gồm ý a vàb
Câu 3 : Khi động cơ đặt ở giửa xe, truyền lực đến bánh sau bằng:
A.Xích B. Truyền lực chính
C.Trục các đăng D. Xích và các đăng
4. Hãy chọn đúng trình tự ng/lí làm việc của HTTL:
TLC & vi sai (5 ) ,b/xe chủ động (4), Đ/cơ (1), li hợp (3), hộp số (2)
a. 1,3,5,2,4 b. 3,2,1,4,5
c. 1,3,2,5,4 d. 2,3,1,4,5
5. Cách bố trí HTTL trên ô tô phụ thuộc vào yếu tố nào ?
6. Momen quay từ đ/cơ trước khi truyền tới b/xe chủ động phải qua các bộ phận nào?
Trả lời :
7. Để truyền momen từ phương dọc sang phương ngang xe phải qua bộ phận nào ?
Trả lời :
Trả lời : P/án bố trí đ/cơ.
I. Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô
II. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô
1. Đặc điểm
I. đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô
2. Cách bố trí
a. Bố trí động cơ ở đầu ôtô
b. Bố trí động cơ ở đuôi ôtô
c. Bố trí động cơ ở giữa xe
- Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ôtô.
- Thường được làm mát bằng nước.
II. Đặc điểm của hệ thống truyền lực
trên ôtô
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
3. Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
a. Li hợp
b. Hộp số
c. Truyền lực các đăng
d. Truyền lực chính
e. Bộ vi sai
a. Li hợp
Li hợp trên ôtô dùng để ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến hộp số.
Trên ôtô thường sử dụng loại li hợp ma sát.
Bộ phận chủ động của li hợp là bánh đà.
Bộ phận bị động là đĩa ma sát lắp trên trục của li hợp.
- Khi đóng li hợp, đĩa ép đẩy đĩa ma sát áp sát vào bánh đà ? do lực ma sát bề mặt lớn chúng sẽ liên kết với nhau thành một khối ? momen truyền từ bánh đà ? trục của li hợp, với tác động vào số ôtô chuyển động.
b. Hộp số
* Nhiệm vụ:
- Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe
- Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe
- Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe khi cần thiết
Momen truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ ? bánh răng có đường kính lớn ? tốc độ giảm và ngược lại
* Nguyên tắc cấu tạo:
- Đảo chiều quay của trục lắp bánh xe cần phải đảo chiều quay trục ra của hộp số (trục bị động). Do đó phải có bánh răng trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng cho tốc độ thấp nhất.
Sơ đồ hộp số ba cấp vận tốc
Trục chủ động
Trục trung gian
Trục bị động
IV. Trục số lùi
1, 2, 3. Các bánh răng di trượt trên trục bị động
1`, 2`, 3`. Các bánh răng lắp cố định trên trục trung gian
4. Bánh răng cố định lắp trên trục số lùi.
15
Sơ đồ truyền lực các đăng
1. Trục bị động của hộp số; 2. Khớp các đăng; 3. Khớp trượt
c. Truyền lực các đăng
- Khớp trượt (3) vừa chuyển động quay, đồng thời chuyển động tịnh tiến, vì vậy khoảng cách AB thay đổi không làm ảnh hưởng đến hoạt động của ôtô.
- Khớp các đăng có cấu tạo chữ thập nên khi góc quay ?1, ?2 thay đổi không làm ảnh hưởng đến hệ thống truyền lực.
Nhiệm vụ: Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của ôtô
Đặc điểm truyền momen
24
d. Truyền lực chính
Nhiệm vụ:
Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe (truyền lực các đăng) sang phương ngang xe (hai bán trục lắp bánh xe chủ động)
- Giảm tốc độ, tăng momen quay.
Hãy so sánh truyền động bánh răng trong hộp số và truyền động bánh răng của truyền lực chính.
Cấu tạo:
- Bánh răng chủ động 1.
- Bánh răng bị động 2.
?
e. Bộ vi sai
Nhiệm vụ :
- Phân phối momen cho hai bán trục của hai bánh xe chủ động
- Làm cho hai bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ôtô chuyển động trên đường không bằng, không thẳng hoặc khi quay vòng.
Gồm hệ thống bánh răng: bánh răng bị động của truyền lực chính, cặp bánh răng bán trục, cặp bánh răng hành tinh, hai bán trục...
Nguyên tắc làm việc: (xét trong 2 trường hợp)
- Khi ôtô chạy trên đường thẳng, bằng phẳng
- Khi ôtô quay vòng
13
Cấu tạo:
Cấu tạo bộ phận truyền lực chính và bộ vi sai:
1. Bánh răng chủ động
2. Bánh răng bị động
3, 4. vỏ bộ vi sai
5. Bánh răng bán trục
6. Bánh răng hành tinh
7. Trục bánh răng hành tinh
8, 9. Các bán trục
Bộ vi sai ôtô còn gọi là cơ cấu cộng chuyển động
18
Khi ôtô chạy trên đường thẳng, bằng phẳng sức cản mặt đường lên hai bánh xe như nhau, hai bánh xe chủ động quay cùng vận tốc và có momen bằng momen bằng răng bị động 2
Chiều dài của mũi tên biểu thị cho dộ lớn của lực cản Momen xoắn và tốc độ quay
Chiều dài của mũi tên biểu thị cho dộ lớn của lực cản Momen xoắn và tốc độ quay
Khi ôtô quay vòng, bánh xe phía trong quay chậm hơn bánh xe phía ngoài.
Vì: Cặp bánh răng hành tinh quay cùng với vỏ vi sai và quay quanh trục của nó (do cầu xe phía trong tác dụng), nên tăng thêm momen cho cầu xe phía ngoài ? tăng tốc độ bánh ngoài.
13
16
16
Giới thiệu một số trục các đăng và
khớp các đăng chữ thập
Bánh răng chủ động
(BR côn xoán)
Bánh răng bị động
Vỏ vi sai
Cặp BR bán trục
Cặp BR hành tinh
Bộ vi sai cầu sau xe
13
Ford Territory loại 4 cầu thường xuyên
21
IV.Cách tiết kiệm nhiên liệu
Đi chậm và kiểm sóat tốc độ.
Khởi hành và phanh nhẹ nhàng.
Không để động cơ “nhàn rỗi”.
Thường xuyên kiểm tra áp suất lốp.
Chăm sóc xe cẩn thận.
Bài tập cung c?
Câu 1 : Bố trí động cơ lệch về đuôi xe có ưu điểm:
A. Phân bố đều khối lượng trên xe.
B. Hệ thống truyền lực gọn,nhiệt thải ra từ động cơ không ảnh hưởng đến người lái.
C. Động cơ được làm mát tốt.
D. Hệ thống truyền lực phức tạp.
Câu 2 : Bố trí động cơ lệch đuôi xe có nhược điểm:
A. Phân bố khối lượng trên xe không đều
B. Làm mát động cơ không tốt
C. Nhiệt thải ra từ động cơ ảnh hưởng đến người lái
D. Gồm ý a vàb
Câu 3 : Khi động cơ đặt ở giửa xe, truyền lực đến bánh sau bằng:
A.Xích B. Truyền lực chính
C.Trục các đăng D. Xích và các đăng
4. Hãy chọn đúng trình tự ng/lí làm việc của HTTL:
TLC & vi sai (5 ) ,b/xe chủ động (4), Đ/cơ (1), li hợp (3), hộp số (2)
a. 1,3,5,2,4 b. 3,2,1,4,5
c. 1,3,2,5,4 d. 2,3,1,4,5
5. Cách bố trí HTTL trên ô tô phụ thuộc vào yếu tố nào ?
6. Momen quay từ đ/cơ trước khi truyền tới b/xe chủ động phải qua các bộ phận nào?
Trả lời :
7. Để truyền momen từ phương dọc sang phương ngang xe phải qua bộ phận nào ?
Trả lời :
Trả lời : P/án bố trí đ/cơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hoàng phi long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)