Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Chia sẻ bởi Bùi Trọng Thắng | Ngày 10/05/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Ch%2525252525C3%2525252525A0o%252525252520m%2525252525E1%2525252525BB%2525252525ABng%252525252520qu%2525252525C3%2525252525BD%252525252520th%2525252525E1%2525252525BA%2525252525A7y%252525252520c%2525252525C3%2525252525B4%252525252520%2525252525C4%252525252591%2525252525E1%2525252525BA%2525252525BFn%252525252520v%2525252525E1%2525252525BB%25252525259Bi%252525252520h%2525252525E1%2525252525BB%252525252599i%252525252520thi%252525252520gi%2525252525C3%2525252525A1o%252525252520vi%2525252525C3%2525252525AAn%252525252520d%2525252525E1%2525252525BA%2525252525A1y%252525252520gi%2525252525E1%2525252525BB%25252525258Fi%252525252520%25252525250D%252525252520N%2525252525C4%252525252583m%252525252520h%2525252525E1%2525252525BB%25252525258Dc%2525252525202007%252525252520%25252525252D%2525252525202008 B%25252525C3%25252525A0i%252525252033%252525250DC%25252525C3%25252525A1c%2525252520nguy%25252525C3%25252525AAn%2525252520l%25252525C3%25252525BD%2525252520c%25252525E1%25252525BB%25252525A7a%2525252520nhi%25252525E1%25252525BB%2525252587t%2525252520%25252525C4%2525252591%25252525E1%25252525BB%2525252599ng%2525252520l%25252525E1%25252525BB%25252525B1c%2525252520h%25252525E1%25252525BB%252525258Dc Ng%25252525C6%25252525B0%25252525E1%25252525BB%252525259Di%2525252520so%25252525E1%25252525BA%25252525A1n%252525253A%2525252520B%25252525C3%25252525B9i%2525252520Tr%25252525E1%25252525BB%252525258Dng%2525252520Th%25252525E1%25252525BA%25252525AFng%2525252520%252525250DL%25252525E1%25252525BB%252525259Bp%2525252520L%25252525C3%25252525BD%2525252520K39B%252525252E%2525252520%25252525C4%2525252590HSPTN Kiểm tra
AAA:
Chào mừng quý thầy cô đến với hội thi giáo viên dạy giỏi Người soạn: Bùi Trọng Thắng SV lớp: LýK39B ĐHSP Thái Nguyên ĐT.0983.644124 Kiểm tra 1: KIỂM TRA
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Kiểm tra 2:
Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng
A. Nội năng là một dạng năng lượng
B. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
C. Nội năng là nhiệt lượng
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
Kiểm tra 3:
Nội năng của một vật là? Hãy chọn đáp án đúng
A. Tổng động năng và thế năng của vật
B.Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhân được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cộng
D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Kiểm tra 4:
Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?.
A. Nội năng là nhiệt lượng
B. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B.
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện cỗng
D. Nội năng là một dạng năng lượng
TÊN BÀI:
BÀI 33 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài mới
1. Phát biểu nguyên lí:
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học( NĐLH) 1.Phát biểu nguyên lí. Nội dung. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. * Biểu thức. latex(DeltaU = Q+A) 1.2:
1.3:
Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công. + Q>0 : Vật nhận nhiệt lượng + Q<0 : vật truyền nhiệt lượng + a>0 Vật nhận công + A<0 vật thực hiện công 1.4:
C1. Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lí I NĐLH cho quá trình vật thu nhiệt lượng để tăng nội năng đồng thời thực hiện công 1.5:
1.6:
C2. Các hệ thức sau đây diễn tả những quá trình nào? a. latex(DeltaU = Q) khi Q>0; khi Q<0 quá trình truyền nhiệt, q>0 thu nhiệt,Q<0 toả nhiệt b. latex(deltau = A) khi a>0; khi A<0 quá trình thực hiện công,a>0 nhận công,A<0 nhận công c.latex(deltau = Q+A) khi q>0 và A<0 quá trình thực hiện công và nhận nhiệt lượng d.latex(deltau = Q+A) khi q>0 và A>0 Quá trình thực hiện công và nhận nhiệt lượng 2.1 Vận dụng 1:
Quá trình đẳng tích latex(DeltaU = Q) 2.Vận dụng
phiếu học tập 1:
Phiếu học tập số 1 Người ta cung cấp cho khí trong một xi lanh nằm ngang nhiệt lượng 1,5J khí nở ra đẩy pít tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Đáp án: Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là: A=F.S = 20.0,05 = 1J Vì nhận nhiệt lượng và thực hiện công(Q>0, A<0 ) nên theo nguyên lí i nĐlh ta có latex(deltau = Q+A) > Phiếu học tập số 2 Giả sử trong xi lanh dưới pittong diện tích S có một lượng khí không đổi ( hình vẽ). Người ta nung nóng cho lượng khí giãn nở đẩy pittong lên một đoạn latex(Deltah) đủ nhỏ để có thể coi sự thay đổi áp suất chất khí trongquá trình giãn nở là không đáng kể ( coi là khí lí tưởng). Tính công của chất khí thực hiện lên pittong Nhận xét: CM: A= F.latex(Deltah) = pSlatex(Deltah) = pSlatex((h_2-h_1))=p(latex(V_2-V_1))do đó A = p.latex(DeltaV) Công của chất khí giãn nở đẳng áp bằng tích của áp suất chất khí và độ biến thiên của thể tích phiếu học tập 3:
THANK:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 2.2 Vận dụng 2:
Quá trình đẳng áp 2.3 Vận dụng 3:
Quá trình đẳng nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Trọng Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)