Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Vĩnh | Ngày 09/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

HÃY GIẢI ĐÁP CÁC Ô CHỮ SAU
TỪ KHÓA
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
1. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là gì ?
2. Quá trình làm thay đổi nội năng của vật không có sự thực hiện công gọi là quá trình gì?
3. Số đo độ biến thiên của nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt gọi là gì?
4. ∆U là……nội năng của vật.
5. Một vật chuyển động thẳng theo hướng của lực tác dụng một đoạn 1m, độ lớn của lực là 1000N. Công mà lực đó thực hiện bằng bao nhiêu jun ?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Bài 33:
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
TN1
TN2
TN3
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Qua 3 thí nghiệm bên, các em hãy:
Câu 1: Cho biết nội năng của lượng khí trong xilanh tăng hay giảm bằng cách nào?
Câu 2: Viết hệ thức tính độ biến thiên nội năng của lượng khí trong xilanh cho từng thí nghiệm?
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
- Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công:
Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng lượng;
Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng lượng;
A > 0: Vật nhận công;
A < 0: Vật thực hiện hiện công.
Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng lượng;
Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng lượng;
A > 0: Vật nhận công;
A < 0: Vật thực hiện hiện công.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
- Áp dụng cho quá trình đẳng tích:
Xét trong hệ tọa p-V:
2. Vận dụng.
∆U = Q
Hệ thức của nguyên lí I có dạng:
1. Phát biểu nguyên lí.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
- Áp dụng giải bài tập:
1. Phát biểu nguyên lí.
- Áp dụng cho quá trình đẳng tích:
2. Vận dụng.
Đề bài: Người ta cung cấp cho khí trong xilanh nằm ngang nhiệt lượng Q = 1,5 J. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn l = 5cm với một lực có độ lớn là F = 20N. Tính độ biến thiên nội năng của khí?
Câu 1: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0; B. Q > 0 và A > 0;
C. Q > 0 và A < 0; D. Q < 0 và A < 0;
Câu 2: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q với Q > 0; B. ∆U = Q + A với A > 0;
C. ∆U = Q + A với A < 0; D. ∆U = Q với Q < 0;
C. Q > 0 và A < 0;
A. ∆U = Q với Q > 0;
Bài 7 trang 180 SGK:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phước Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)