Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Chia sẻ bởi Vũ Huy |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
X1
X1
1.Nội năng
a/ Quan sát TN và nhận xét:
- Đun nước sôi, nút bật ra →hơi nước sinh công
- Bình xịt sâu: nước bị đẩy ra vòi→Không khí trong bình sinh công
- Màng xà bông kéo thanh KL →nước xà bông sinh công
b/ Kết luận:
- Các vật trên sinh công được nhờ áp suất, lực căng mặt ngoài..
- Mọi vật đều có năng lượng bên trong→ nội năng
U = Eđpt+ Etpt
c/ Nội năng phụ thuộc nhiệt độ (T) và thể tích (V):
U~ Eđpt,Etpt,
Eđpt (đ..n pt) ~ T
Etpt (t.n pt) ~ V
(nn là hàm số trạng thái)
Hãy quan sát các thí nghiệm,
cho nhận xét và kết luận
?
(Chừa 6 hàng, về nhà chép
định nghĩa nội năng)
- Động năng và thế năng phân tử trong vật do đâu mà có?
?
- Khi nào thì các đại lượng này thay đổi?
- Vậy thì U phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mở SGK, tr…., đọc và trao đổi nhóm.
Các dãy bàn bên phải đọc mục a;
các dãy bên trái đọc mục b, trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để có thể làm thay đổi nội năng của vật? Cho 1 ví dụ về cách làm biến đổi nội năng vật.
?
a/ Thực hiện công:
- Cọ xát→vật nóng lên→ nn tăng
- Chất khí dãn nở đột ngột→khí lạnh đi→nn giảm
b/Truyền nhiệt:
- Vật tiếp xúc với nguồn nóng →nóng lên → nn tăng
- Vật tiếp xúc với nguồn lạnh→ lạnh đi → nn giảm
2. Hai cách làm biến đổi nn :
Hãy mô tả quá trình biến đổi nội năng trong các TN.
?
3. Nguyên lí 1 NĐLH
- Hệ vật ở trạng thái có nn U1
chuyển sang trạng thái U2→độ
biến thiên nn (nóng lên,
tăng áp suất) là:
∆U = U2- U1 (1)
Biến thiên ∆U của hệ do công
thực hiện (A) và nhiệt lượng(Q)
từ bên ngoài truyền đến hệ vật. Theo ĐL bảo toàn năng lượng:
∆U = Q + A (2)
a/ Nguyên lí 1:
Công A
Nhiệt lượng Q
∆U- VẬT
Từ (2) có thể viết:
Q = ∆U – A ?
Đây là quá trình b.đổi
năng lượng ở máy nào?
. A < 0: hệ sinh công lAl
Mất nhiệt
Sinh công
. Q > 0: hệ nhận nh.l
. Q < 0: hệ mất nh.l lQl
- Qui ước:
Chừa 3 hàng,
về nhà chép
Nguyên lí 1
. A > 0: hệ nhận công
- (2)→ dạng khác của nguyên lí 1:
Q = ∆U - A (3)
Nhiệt lượng truyền cho hệ sẽ làm tăng nội năng của hệ và biến thành công mà hệ sinh ra
Hãy trình bày quá trình biến đổi năng lượng
trong: ĐC xe gắn máy; Bình xịt thuốc sâu
Mỗi em tìm một máy nhiệt để minh
họa một trong 4 trường hợp bên
?
?
?
Có thể viết: A = ∆U – Q hay không?
?
NỘI NĂNG
TĂNG
NỘI NĂNG
GIẢM
Bài tập về nhà:
- Tập trình bày quá trình
biến đổi năng lượng trong
ấm nước sôi, bình xịt sâu
- Làm 3 bài trập trang 291
- Làm con quay Heron
- Xem lại đồ thị 47.1 (tr.231)
Tại sao có thể nói rằng: Nguyên lí thứ nhất NĐLH là sự vận dụng ĐLBT và chuyển hóa năng lương vào các hiện tượng nhiệt?
Công và nhiệt lượng có tác dụng giống nhau trong tác dụng biến đổi nội năng của vật. Thực ra, ý nghĩa này ta đã biết và đã dùng ở các bài trước. Hãy suy nghĩ xem, ta đã dùng chung ý nghĩa đó ở chỗ nào?
?
?
c/ Đương lượng cơ nhiệt
1 calo = 4,1868 j
X1
1.Nội năng
a/ Quan sát TN và nhận xét:
- Đun nước sôi, nút bật ra →hơi nước sinh công
- Bình xịt sâu: nước bị đẩy ra vòi→Không khí trong bình sinh công
- Màng xà bông kéo thanh KL →nước xà bông sinh công
b/ Kết luận:
- Các vật trên sinh công được nhờ áp suất, lực căng mặt ngoài..
- Mọi vật đều có năng lượng bên trong→ nội năng
U = Eđpt+ Etpt
c/ Nội năng phụ thuộc nhiệt độ (T) và thể tích (V):
U~ Eđpt,Etpt,
Eđpt (đ..n pt) ~ T
Etpt (t.n pt) ~ V
(nn là hàm số trạng thái)
Hãy quan sát các thí nghiệm,
cho nhận xét và kết luận
?
(Chừa 6 hàng, về nhà chép
định nghĩa nội năng)
- Động năng và thế năng phân tử trong vật do đâu mà có?
?
- Khi nào thì các đại lượng này thay đổi?
- Vậy thì U phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Mở SGK, tr…., đọc và trao đổi nhóm.
Các dãy bàn bên phải đọc mục a;
các dãy bên trái đọc mục b, trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để có thể làm thay đổi nội năng của vật? Cho 1 ví dụ về cách làm biến đổi nội năng vật.
?
a/ Thực hiện công:
- Cọ xát→vật nóng lên→ nn tăng
- Chất khí dãn nở đột ngột→khí lạnh đi→nn giảm
b/Truyền nhiệt:
- Vật tiếp xúc với nguồn nóng →nóng lên → nn tăng
- Vật tiếp xúc với nguồn lạnh→ lạnh đi → nn giảm
2. Hai cách làm biến đổi nn :
Hãy mô tả quá trình biến đổi nội năng trong các TN.
?
3. Nguyên lí 1 NĐLH
- Hệ vật ở trạng thái có nn U1
chuyển sang trạng thái U2→độ
biến thiên nn (nóng lên,
tăng áp suất) là:
∆U = U2- U1 (1)
Biến thiên ∆U của hệ do công
thực hiện (A) và nhiệt lượng(Q)
từ bên ngoài truyền đến hệ vật. Theo ĐL bảo toàn năng lượng:
∆U = Q + A (2)
a/ Nguyên lí 1:
Công A
Nhiệt lượng Q
∆U- VẬT
Từ (2) có thể viết:
Q = ∆U – A ?
Đây là quá trình b.đổi
năng lượng ở máy nào?
. A < 0: hệ sinh công lAl
Mất nhiệt
Sinh công
. Q > 0: hệ nhận nh.l
. Q < 0: hệ mất nh.l lQl
- Qui ước:
Chừa 3 hàng,
về nhà chép
Nguyên lí 1
. A > 0: hệ nhận công
- (2)→ dạng khác của nguyên lí 1:
Q = ∆U - A (3)
Nhiệt lượng truyền cho hệ sẽ làm tăng nội năng của hệ và biến thành công mà hệ sinh ra
Hãy trình bày quá trình biến đổi năng lượng
trong: ĐC xe gắn máy; Bình xịt thuốc sâu
Mỗi em tìm một máy nhiệt để minh
họa một trong 4 trường hợp bên
?
?
?
Có thể viết: A = ∆U – Q hay không?
?
NỘI NĂNG
TĂNG
NỘI NĂNG
GIẢM
Bài tập về nhà:
- Tập trình bày quá trình
biến đổi năng lượng trong
ấm nước sôi, bình xịt sâu
- Làm 3 bài trập trang 291
- Làm con quay Heron
- Xem lại đồ thị 47.1 (tr.231)
Tại sao có thể nói rằng: Nguyên lí thứ nhất NĐLH là sự vận dụng ĐLBT và chuyển hóa năng lương vào các hiện tượng nhiệt?
Công và nhiệt lượng có tác dụng giống nhau trong tác dụng biến đổi nội năng của vật. Thực ra, ý nghĩa này ta đã biết và đã dùng ở các bài trước. Hãy suy nghĩ xem, ta đã dùng chung ý nghĩa đó ở chỗ nào?
?
?
c/ Đương lượng cơ nhiệt
1 calo = 4,1868 j
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)