Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Chia sẻ bởi Đặng Văn Đà |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm Tra Bài Cũ
1. Phát biểu nguyên lí I của NĐLH.
2. Nêu cách quy ước về dấu.
3. Viết biểu thức của nguyên lí I trong quá trình đẳng tích và phát biểu thành lời.
Kiểm Tra Bài Cũ
4. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng.
A. U=Q với Q>0
B. Q+A=0 với A>0
C. Q+A =0với A<0
D. U=Q với Q<0
A
Nội Dung
1. a. Quá Trình Thuận Nghịch
Quá trình thuận nghịch là quá trình mà vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.
A
B
1. b Quá Trình Không Thuận Nghịch
Quá trình truyền nhiệt là quá trình không thuận nghịch.
Quá trình cơ năng chuyển hóa thành nội năng quá trình không thuận nghịch.
Trong tự nhiên có nhiều quá trình chỉ có thể xảy ra theo một chiều xác định.
Quá trình chỉ xảy ra theo một chiều nhất định gọi là quá trình không thuận nghịch.
2. Nguên Lí II
a. Cách phát biểu của Clau-Di-Ut
Vật không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Tại sao khi cầm nước đá tay chúng ta lại có cảm giác lạnh?
b. Cách phát biểu của Các- Nô
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng thành công.
3. Vận Dụng
a. Cấu tạo động cơ nhiệt
Nguồn nóng dùng để cung cấp nhiệt lượng.
Nguồn lạnh dùng để thu nhiệt lượng do các tác nhân tỏa ra.
Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt lượng sinh công gọi là các tác nhân và các thiết bị phát động.
3. Vận Dụng
b. Nguyên tắc hoạt động
Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, biến một phần nhiệt lượng thành công và tỏa nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh.
Nguồn nóng
Nguồn lạnh
Q1
Bộ Phận
Phát động
Q2
3. Vận Dụng
b. Nguyên tắc hoạt động
Nguồn nóng
Nguồn lạnh
Q1
Bộ Phận
Phát động
Q1
Hiệu suất
Củng cố kiến thức
1.Biểu thức nào không phải là công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt.
A.
B.
C
D.
D
Củng cố kiến thức
2. Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt là
A. Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn lạnh, biến một phần nhiệt lượng thành công và tỏa nhiệt lượng Q2 cho nguồn nóng.
B. Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, biến một phần nhiệt lượng thành công và tỏa nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh.
C. Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, sau đó chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được sang công.
D. Cả A, B, C đều đúng.
B
Củng cố kiến thức
3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về
nguyên lí II
A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn nhưng phải nhờ một thiết bị khác.
C
Các em nhớ về nhà
học bài và làm bài tập
1. Phát biểu nguyên lí I của NĐLH.
2. Nêu cách quy ước về dấu.
3. Viết biểu thức của nguyên lí I trong quá trình đẳng tích và phát biểu thành lời.
Kiểm Tra Bài Cũ
4. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng.
A. U=Q với Q>0
B. Q+A=0 với A>0
C. Q+A =0với A<0
D. U=Q với Q<0
A
Nội Dung
1. a. Quá Trình Thuận Nghịch
Quá trình thuận nghịch là quá trình mà vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.
A
B
1. b Quá Trình Không Thuận Nghịch
Quá trình truyền nhiệt là quá trình không thuận nghịch.
Quá trình cơ năng chuyển hóa thành nội năng quá trình không thuận nghịch.
Trong tự nhiên có nhiều quá trình chỉ có thể xảy ra theo một chiều xác định.
Quá trình chỉ xảy ra theo một chiều nhất định gọi là quá trình không thuận nghịch.
2. Nguên Lí II
a. Cách phát biểu của Clau-Di-Ut
Vật không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Tại sao khi cầm nước đá tay chúng ta lại có cảm giác lạnh?
b. Cách phát biểu của Các- Nô
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng thành công.
3. Vận Dụng
a. Cấu tạo động cơ nhiệt
Nguồn nóng dùng để cung cấp nhiệt lượng.
Nguồn lạnh dùng để thu nhiệt lượng do các tác nhân tỏa ra.
Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt lượng sinh công gọi là các tác nhân và các thiết bị phát động.
3. Vận Dụng
b. Nguyên tắc hoạt động
Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, biến một phần nhiệt lượng thành công và tỏa nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh.
Nguồn nóng
Nguồn lạnh
Q1
Bộ Phận
Phát động
Q2
3. Vận Dụng
b. Nguyên tắc hoạt động
Nguồn nóng
Nguồn lạnh
Q1
Bộ Phận
Phát động
Q1
Hiệu suất
Củng cố kiến thức
1.Biểu thức nào không phải là công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt.
A.
B.
C
D.
D
Củng cố kiến thức
2. Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt là
A. Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn lạnh, biến một phần nhiệt lượng thành công và tỏa nhiệt lượng Q2 cho nguồn nóng.
B. Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, biến một phần nhiệt lượng thành công và tỏa nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh.
C. Bộ phận phát động nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng, sau đó chuyển hóa toàn bộ nhiệt lượng nhận được sang công.
D. Cả A, B, C đều đúng.
B
Củng cố kiến thức
3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về
nguyên lí II
A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn nhưng phải nhờ một thiết bị khác.
C
Các em nhớ về nhà
học bài và làm bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Đà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)