Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Minh | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Độ biến thiên = vào + ra
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Có mấy cách làm thay đổi nội năng của vật?
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Truyền nhiệt
Thực hiện công
?U = Q
?U = A
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Nếu đồng thời thực hiện công và truyền nhiệt thì độ biến thiên nội năng tính thế nào?
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
?U = A + Q
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
?U = A + Q
1. Phát biểu nguyên lý
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
?U = A + Q
1. Phát biểu nguyên lý
Hệ
Hệ nhận nhiệt lượng: Q>0
Hệ truyền nhiệt lượng: Q<0
Hệ nhận công: A>0
Hệ thực hiện công: A<0
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt)
(1)
(2)
A = P.(V1-V2)
hay :
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Quá trình đẳng tích
V không đổi ? A=0
?U = A + Q
? ?U = Q
Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ làm tăng nội năng.
Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt.
2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt)
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
T không đổi ? ?U =0
?U = A + Q
? A = - Q
Trong quá trình đẳng nhiệt, toàn bộ công mà hệ nhận được sẽ chuyển hòa thành nhiệt tỏa ra và ngược lại.
Quá trình đẳng nhiệt
2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt)
I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
?U = A + Q
Quá trình đẳng áp
?U = A + Q
2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt)
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt)
a. Quá trình thuận nghịch
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình thuận nghịch
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình thuận nghịch
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình thuận nghịch
Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể xảy ra đồng thời theo 2 chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện và khi xảy ra theo chiều nghịch thì hệ cũng như môi trường sẽ trở lại đúng trạng thái ban đầu mà không xảy ra bất kỳ một biến đổi nào.
VD: Dao động của con lắc đơn, con lắc là xo trong điều kiện không ma sát, các quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng...
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình không thuận nghịch
Tháp nghiêng Pisa
Xét một hòn đá rơi từ trên cao xuống đất. Hỏi hòn đá có thể tự quay về vị trí ban đầu được không?
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình không thuận nghịch
Nước sôi
A�m nước có thể tự lấy lại nhiệt từ môi trường bên ngoài và sôi lên không?
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình không thuận nghịch
Nước sôi
A�m nước có thể tự lấy lại nhiệt từ môi trường bên ngoài và sôi lên không?
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình không thuận nghịch
Miếng kim loại có thể tự chuyển hóa nội năng thành cơ năng được không?
Cơ năng ? Nội năng
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
a. Quá trình không thuận nghịch
Quá trình không thuận nghịch : là quá trình không hội đủ điều kiện của quá trình thuận nghịch.
VD: hòn đá rơi từ trên cao, ly nước nguội đi khi đặt trong không khí...
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Nguyên lý II nhiệt động lực học
Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
a. Cách phát biểu của Clau - di - út
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Nguyên lý II nhiệt động lực học
Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học
a. Cách phát biểu của Clau - di - út
I. NGUYÊN LÝ I
II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
III. BÀI TẬP
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
3. Vận dụng
Động cơ nhiệt
II. NGUYÊN LÝ II
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. NGUYÊN LÝ I
Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)