Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
GV: Nguy?n Tu?n Anh
* Chào Qúy Thầy Cô!
* Chào Các Em Học Sinh!
THAO GIẢNG CHÀO MỪNG
NGÀY 26/3/2012
 
 
 
 
 
Kiểm Tra Bài Cũ
Phát biểu định nghĩa nội năng? Nội năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 2:

Có mấy cách thay đổi nội năng? Lấy Ví dụ

Câu 1:
Tiết 56. BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NGUYÊN LÝ I
VẬN DỤNG
NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ KHÔNG THUẬN NGHỊCH.
NGUYÊN LÝ II
VẬN DỤNG
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
TN1
TN2
TN3
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Qua 3 thí nghiệm bên, các em hãy: Cho biết nội năng của lượng khí trong xilanh tăng hay giảm bằng cách nào?
TN1
TN2
TN3
U = U1 + U2 = Q + A
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Phát biểu nguyên lí.
- Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
- Hệ thức:
∆U = A + Q
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Vật nhận nhiệt lượng: Q
QUI ƯỚC VỀ DẤU
> 0
< 0
> 0
< 0
> 0
< 0
Nội năng vật giảm: ?U
Nội năng vật tăng: ?U
Vật thực hiện công: A
Vật nhận công: A
Vật truyền nhiệt lượng: Q
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Hệ
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
?U = Q khi Q > 0
Các hệ thức sau đây biểu diễn những quá trình nào?
? Vật nhận nhiệt lượng.
? Vật truyền nhiệt lượng.
? Vật nhận công.
? Vật sinh công.
?U = A khi A < 0
?U = A khi A > 0
?U = Q khi Q < 0
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
?U = Q + A khi Q > 0 và A < 0
? Vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công
?U = Q + A khi Q > 0 và A > 0
? Vật nhận nhiệt lượng và nhận công
?U = Q + A khi Q < 0 và A < 0
? Vật truyền nhiệt lượng và thực hiện công
?U = Q + A khi Q < 0 và A > 0
? Vật truyền nhiệt lượng và nhận công
Các hệ thức sau đây biểu diễn những quá trình nào?
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
VD: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 170 J
B. 30 J
C. - 30 J
D. - 170 J
1. Phát biểu nguyên lí.
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Vận dụng.
Vận dụng nguyên lý I nhiệt động lực học vào các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong hệ tọa độ ( p;V)
a. Quá trình đẳng áp:
V
b. Quá trình đẳng tích:
c. Quá trình đẳng nhiệt:
 
 
 
VẬN DỤNG
Câu 1: Trong hệ thức sau đây, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng của khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. ∆U = A
B. ∆U = 0
C. ∆U = Q + A
D. ∆U = Q
Câu 2: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0; B. Q > 0 và A > 0;
C. Q > 0 và A < 0; D. Q < 0 và A < 0;
Câu 3: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q với Q > 0; B. ∆U = Q + A với A > 0;
C. ∆U = Q + A với A < 0; D. ∆U = Q với Q < 0;
C. Q > 0 và A < 0;
A. ∆U = Q với Q > 0;
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Câu 4: Chỉ ra nhận xét sai:
Khi đun nóng khối khí trong một bình kín thì:
A. Nội năng của khối khí tăng.
B. Độ tăng nội năng tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ.
C. Chất khí nhận công.
D. Áp suất của khí tăng.
Câu 5: Thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 70 J
B. 80 J
C. 100J
D. 60J
Câu 6: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 170 J
B. 30 J
C. - 30 J
D. - 170 J
CHÀO TẠM BIỆT !
Chúc các thầy cô
và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)