Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Chia sẻ bởi Phùng Thị Thu | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học?
Có mấy cách làm biến đổi nội năng của vật? Ví dụ?
Trả lời
Trong NĐLH, nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. U= f(T, V).
Có 2 cách làm thay đổi nội năng của vật:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt
b
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tiết 55: Bài 33
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Qui ước dấu
C1
Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lí I NĐLH cho các quá trình hệ thu nhiệt lượng để tăng nội năng đồng thời thực hiện công?
Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lí I NĐLH cho các quá trình hệ thu nhiệt lượng để năng nội năng?
C2
Hoạt động nhóm
3 phút
a) ∆U = Q khi Q > 0,khi Q < 0
∆U=Q: quá trình truyền nhiệt;
Q> 0 : hệ thu nhiệt;
Q< 0 : hệ truyền nhiệt.
b) ∆U = A khi A > 0,khi A < 0
∆U=Q: quá trình truyền nhiệt;
A> 0 : hệ nhận công;
A< 0 : Hệ thực hiện công.
c)∆U = Q+A khi Q > 0,khi A<0
∆U=Q+A: qtrinh thực hiện công và truyền nhiệt
Q>0 : hệ nhận nhiệt;
A<0 : hệ thực hiện công
d) ∆U =Q+ A khi Q>0, khi A > 0
∆U=Q+A: qtrinh thực hiện công và truyền nhiệt ;
Q>0 : hệ thu nhiệt;
A>0 : hệ nhận công
Trả lời
C2
Vận dụng nguyên lí I vào quá trình đẳng tích
2. Vận dụng
F=20N
l = 5cm
Ví dụ: Người ta cung cấp cho khí trong xilanh nằm ngang với nhiệt lượng 1,5J. Khí nở ra đẩy pittong đi 1 đoạn 5cm với 1 lực có độ lớn 20N. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Tổng kết bài học
Nội dung của nguyên lí I NĐLH
Vận dụng được nguyên lí I NĐLH vào giải các bài tập.
Vận dụng:
Bài 1: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì công thức ∆U=Q+A phải thỏa mãn?
Q < 0 và A > 0
Q > 0 và A > 0
Q > 0 và A < 0
Q < 0 và A < 0
Bài 2: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
∆U =Q với Q > 0
∆U =Q + A với A > 0
∆U =Q + A với A < 0
∆U =Q với Q < 0
Vận dụng
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)