Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Chia sẻ bởi Ngoc Hieu | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm Tra Bài Cũ
Phát biểu định nghĩa nội năng? Nội năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 2:

Có mấy cách thay đổi nội năng?

Câu 1:
Kiểm Tra Bài Cũ
Nội năng được ứng dụng trong những thiết bị, máy móc nào?
Câu 3:
Kiểm Tra Bài Cũ
Động cơ đốt trong(động cơ nhiệt)
Ứng dụng động cơ nhiệt
Các loại động cơ, máy móc này hoạt động dựa theo nguyên tắc tắc nào?
BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NGUYÊN LÝ I
VẬN DỤNG
NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
NGUYÊN LÝ II
VẬN DỤNG
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
TN1
Khí trong xilanh
Nhận công A
Tăng nội năng ΔU
Truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài Q
BIỂU THỨC:
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Khí trong xilanh
Nhận một nhiệt lượng Q
Tăng nội năng ΔU
Thực hiện công A
BIỂU THỨC:
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
TN3
Khí trong xilanh
Nhận nhiệt lượng Q
Nhận công A
Tăng nội năng ΔU
BIỂU THỨC:
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Phát biểu nguyên lí.
- Độ biến thiên nội năng của vật (hệ) bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
- Hệ thức:
∆U = A + Q
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Vật nhận nhiệt lượng: Q
QUI ƯỚC VỀ DẤU
> 0
< 0
> 0
< 0
> 0
< 0
Nội năng vật giảm: ?U
Nội năng vật tăng: ?U
Vật thực hiện công: A
Vật nhận công: A
Vật truyền nhiệt lượng: Q
Hệ
?U = Q khi Q > 0
Các hệ thức sau đây biểu diễn những quá trình nào?
? Vật nhận nhiệt lượng.
? Vật truyền nhiệt lượng.
? Vật nhận công.
? Vật sinh công.
?U = A khi A < 0
?U = A khi A > 0
?U = Q khi Q < 0
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
?U = Q + A khi Q > 0 và A < 0
? Vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công
?U = Q + A khi Q > 0 và A > 0
? Vật nhận nhiệt lượng và nhận công
?U = Q + A khi Q < 0 và A < 0
? Vật truyền nhiệt lượng và thực hiện công
?U = Q + A khi Q < 0 và A > 0
? Vật truyền nhiệt lượng và nhận công
Các hệ thức sau đây biểu diễn những quá trình nào?
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
VD: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 170 J
B. 30 J
C. - 30 J
D. - 170 J
1. Phát biểu nguyên lí.
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Vận dụng.
Vận dụng nguyên lý I nhiệt động lực học vào các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong hệ tọa độ ( p;V)
a. Quá trình đẳng áp:
 
Kết luận: Toàn bộ nhiệt lượng hệ nhận được một phần chuyển hoá thành nội năng, phần còn lại hệ thực hein65 công.
1. Phát biểu nguyên lí.
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Vận dụng.
a. Quá trình đẳng áp:
V
b. Quá trình đẳng tích:
V = hằng số →ΔV = 0
A = p. ΔV = 0 →ΔU = Q
Kết luận: Toàn bộ nhiệt lượng mà hệ nhận được chuyển hoá thành nội năng.
1. Phát biểu nguyên lí.
I. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
2. Vận dụng.
a. Quá trình đẳng áp:
b. Quá trình đẳng tích:
c. Quá trình đẳng nhiệt:
T = hằng số => ΔU = 0
=> A + Q =0
Kết luận: Toàn bộ nhiệt lượng mà hệ nhận được đều chuyển hoá thành công cơ học.
VẬN DỤNG
Câu 1: Trong hệ thức sau đây, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng của khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. ∆U = A
B. ∆U = 0
C. ∆U = Q + A
D. ∆U = Q
Câu 2: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0; B. Q > 0 và A > 0;
C. Q > 0 và A < 0; D. Q < 0 và A < 0;
Câu 3: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q với Q > 0; B. ∆U = Q + A với A > 0;
C. ∆U = Q + A với A < 0; D. ∆U = Q với Q < 0;
C. Q > 0 và A < 0;
A. ∆U = Q với Q > 0;
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Câu 4: Chỉ ra nhận xét sai:
Khi đun nóng khối khí trong một bình kín thì:
A. Nội năng của khối khí tăng.
B. Độ tăng nội năng tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ.
C. Chất khí nhận công.
D. Áp suất của khí tăng.
Câu 5: Thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 70 J
B. 80 J
C. 100J
D. 60J
Câu 6: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 170 J
B. 30 J
C. - 30 J
D. - 170 J
CHÀO TẠM BIỆT !
Chúc các thầy cô
và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngoc Hieu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)