Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ
LỚP: 10A2
GV: LÊ THỊ QUỲNH HOA
Bài cũ
Trong p/ứ
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
thì SO2 là:
Chất oxi hoá
Chất khử
Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
Không phải chất oxi hoá cũng không phải chất khử
2. Sục 67,2l khí lưu huỳnh đioxit vào dd có chứa 200g NaOH. muối tạo thành là:
NaHSO4 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. Na2SO3 v à NaHSO3
3. SO3 tác dụng được với những chất nào sau đây
H2O, KMnO4, Ba(OH)2
H2O, CaO, Ba(OH) 2
H2O, CaCO3, Cu(OH) 2
H2S, H2O, nước Brôm
Hầu hết các ngành công nghiệp, từ luyện kim màu,dược phẩm, phẩm nhuộm, hoá dầu, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu.đều phải sử dụng axit sunfuric. Nên có thể nói, axit sunfuric là máu của các ngành công nghiệp.
Bài axit sunfuric các em đã được học ở lớp 9, hôm nay chúng ta hệ thống lại và nghiên cứu sâu hơn bài học này.
BÀI 33
(Tiết 1)
I. C«ng thøc cÊu t¹o
Trong phân tử H2SO4, nguyên tố S có số oxi hoá cực đại là +6 rất kém bền(hh)
II. TÝnh chÊt vËt lý
Chất lỏng, sánh như dầu
Không màu, không bay hơi
Nặng hơn nước (D=1,84g/cm3)
Axit đặc rất dễ hút ẩm
Axit sunfuric đặc tan trong nước
và toả rất nhiều nhiệt
Lưu ý khi pha loãng axit sunfuric đặc
phải rót từ từ axit vào nước, tuyệt
đối không làm ngược lại
Câu 2: Hãy nêu tính chất hoá học chung của axit?
Đáp án:
Tính chất chung của axit là:
Làm quỳ tím hoá đỏ
Tác dụng với kim loại đứng trước hiđrô, giải phóng hiđrô
Tác dụng với ôxit bazơ, bazơ và muối.
III. Tính chất hoá học
Axit sunfuric khá đặc biệt, ở trạng thái loãng và đặc có những t/c hoá học giống và khác nhau:
Dung dịch H2SO4 loãng.
H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của một axit mạnh.
a) Tính axit
1. Axit sunfurric làm quỳ tím hoá đỏ
dd H2SO4

dd H2SO4 loóng dd H2SO4 d?c
T/p ch?t tan: H+ , SO42- H+ , SO42-, pt? H2SO4 (ch? y?u)
Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối.
Ví dụ:
H2SO4 + 2NaOH ? Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + CuO ? CuSO4 + H2O
H2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + HCl
III. Tính chất hoá học

H2SO4 + CaCO3 ? CaSO4+ CO2?+ H2O

b) Tính oxi hoá:
H2SO4 loãng có tính oxi hoá nhưng tác nhân oxi hoá là ion H+, là một tác nhân oxi hoá trung bình nên chỉ oxi hoá được những kim loại đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học của kim loại và chỉ oxi hoá sắt lên sắt II
Ví dụ:
0 +1 +2 0
Fe + H2SO4 (l) ? FeSO4 + H2 ?
* Keỏt luaọn: T/c cuỷa ax sunfuric loaừng thửùc chaỏt laứ t/c cuỷa ion H+

III. Tính chất hoá học
III. Tính chất hoá học
B. Tính chất của axit sunfuric đặc
a) Tính axit (tương tự H2SO4 loãng)
b) Tính oxi hoá : H2SO4 đặc và nóng có tính oxi hoá mạnh
- Oxi hoá hầu hết kim loại, kể cả các KL đứng sau H (trừ Au, Pt);
oxi hoá Fe lên Fe3+, còn H2SO4 đặc bị khử thành SO2 (S, H2S.)
* Ví d? 0 +6 +2 +4
Cu + 2H2SO4(d) ? CuSO4 + SO2 + 2H2O
+3 +4
2Fe + 6H2SO4(đn) ? Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chú ý: Axit H2SO4 đặc nguội làm cho một số kim loại như
Fe, Al, Cr. bị thụ động hoá
III. Tính chất hoá học
Oxi hoá nhiều phi kim:
+6 0 +4 +4
2H2SO4đ + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O
+6 0 +5 +4
2H2SO4đ + 2P  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
Oxi hoá nhiều hợp chất có tính khử:
H2SO4đ + 2HBr  Br2 + SO2 +2H2O
H2SO4đ oxi hoaù caùc hôïp chaát Fe2+ leân Fe3+
Ví duï: +2 +6 +3 +4
2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
* Veà nhaø vieát vaø caân baèng caùc ptpö giöõa H2SO4ñ vôùi Fe3O4,FexOy,FeSO4,Fe(OH)2
Tại sao axit H2SO4 đặc lại có tính oxi hoá mạnh?
c) Tính háo nu?c: Hình 6.14. H2SO4đ td với đường
vd: đường saccarozơ có ctpt:C12H22O11 hay C12(H2O)11
C12(H2O)11 12C + 11H2O
Một phần C bị ax sunfuric đặc oxh thành khí CO2 cùng với khí SO2 gây hiện tượng đẩy than trào ra ngoài.

CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O
màu xanh màu trắng
* Nh?n xét: Axit sunfuric d?c chiếm nu?c k?t tinh c?a nhi?u mu?i hidrat (mu?i ng?m nu?c) ho?c chiếm các nguyên t? H, O (thành ph?n c?a nu?c) trong nhi?u h?p ch?t.
III. Tính chất hoá học
III. Tính chất hoá học
Chú ý:
Da thịt chúng ta là những hợp chất hữu cơ nên khi bị H2SO4 đặc bắn vào sẽ bị bỏng rất nặng vì vậy khi tiếp xúc với H2SO4 đ phải hết sức cẩn thận.
Axit sunfuric là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất. Axit sunfuric được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực sau đây:
IV.
IV.
IV.
IV.
IV.
Củng cố
* Kiến thức cần nhớ:
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
So sánh t/c hoá học của axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc
Thận trọng khi tiếp xúc với H2SO4 đặc
Củng cố
1. H2SO4 l, H2SO4 đặc nguội cùng tác dụng được với các chất nào sau đây:
Cu, CuO, Fe(OH)3, CaCO3
CuO, Fe(OH)3, CaCO3, Zn
Fe, CuO, Fe(OH)3, CaCO3
Fe, Cu, CuO, Fe(OH)3, CaCO3
Củng cố
2. Kết luận nào sau đây là đúng?
H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh là vì
dd H2SO4 đặc có chứa ion H+
dd H2SO4 đặc có ion SO42- với S có số oxi hoá +6 cao nhất bền
dd H2SO4 đặc tồn tại chủ yếu phân tử H2SO4 với S có số oxi hóa +6 cao nhất kém bền
Cả A và B đều đúng
Củng cố
3. Có 184g dd H2SO4 98% người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4 20%. Tính thể tích nước cần dùng ?
71,76 ml
717,6 ml
90,16 ml
180,32 ml
Củng cố
4. Để pha loãng dd H2SO4 đặc phải tiến hành theo cách nào sau đây
Rót nước từ từ vào dd H2SO4 đặc rồi khuấy nhẹ
Rót nước và dd axit H2SO4 đặc vào cùng một lúc rồi khuấy nhẹ
Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ
Cả 3 cách đều đúng
Củng cố
5. Dd H2SO4 đặc và dd H2SO4 loãng đều có tính axit là vì:
Có chứa ion H+
Có chứa ion SO42-
Có phân tử H2SO4
Tất cả các đáp án trên đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)