Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Đặng Quang Đức | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

2. Tính chất hoá học của axit sunfuric đặc.
Tác dụng với kim loại.
Cu + H2SO4 -- CuSO4 + SO2 + H2O
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2(k) + H2O
Chú ý: Ngoài Cu, H2SO4 còn tác dụng được với nhiều kim loại khác như Mg, Al, Fe... không giải phóng khí hiđro.
b) Tính háo nước.
Axit sunfuric có tính háo nước rất mạnh, Không được để axit giây vào da thịt, quần áo



Khi pha chế axit phải đổ từ từ axit vào nước
, không làm ngược lại.
IV. Sản xuất axit sunfuric.
Nguyên liệu của quá trình sản suất.
Quặng pirit (FeS2), lưu huỳnh, nước, không khí.
GĐ1. Sản xuất lưu huỳnh đi oxit.
S + O2  SO2
GĐ2. Sản xuất lưu huỳnh trioxit.
2SO2 + O2  2SO3
GĐ3.Sản xuất axit sunfuric bằng cách cho

SO2 tác dụng với nước.
SO3 + H2O  H2SO4
Chú ý: Có thể dựa vào phản ứng nung quặng để điều chế SO2.
FeS2 + O2 -- Fe2O3 + SO2(k)
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2(k
Từ khí SO2 dựa vào phản ứng hoá học trên để
sản xuất axit sunfuric.
V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
- Chủ yếu dùng muối BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2
để tạo ra BaSO4 (kết tủa trắng).

VD:
a) H2SO4 + BaCl2 -- BaSO4 + HCl
H2SO4 + BaCl2  BaSO4(R) + 2HCl
b) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4(R) + 2NaCl
c) Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4(R) + 2NaOH
Luyện tập
Bài 1. Oxi hoá 2(g) một nguyên tố có hoá trị
(IV) bằng oxi người ta thu được 2,54 (g) oxit
. Công thức của oxit là hợp chất nào sau đây:
SO2 B. NO2 C. SnO2 D. Al2O3





Bài 2. Để hoà tan hoàn toàn 8 (g) một oxit
kim loại cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M
Xác định công thức phân tử của oxit kim loai
, Lựa chọn các phương án sau:
Al2O3 B. Fe2O3 C. MgO D. FeO
Bài 3. Cho 5,1 g oxit của một kim loại hoá trị
III tác dụng hết với 0,3 mol axit HCl. Công
thức của oxit là:
Fe2O3 B. Fe3O4 C. Al2O3 D. Cr2O3

Bài 4. Cho 18 g hợp kim nhôm – magie vào
dung dịch HCl có 20,16 lít khí hiđro bay ra
(đktc). Xác định thành phần % nhôm- magiê
trong hỗn hợp.
%mAl = 49,28%
%mMg = 50,72%
Bài 5. Khi phân huỷ bằng nhiệt 14,2 g hỗn hợp
CaCO3 và MgCO3 ta thu được 6,6 g CO2(đktc)
Tính thành phần % khối lượng các chất trong
hỗn hợp.
%m ( CaCO3) = 70,42%
%m( MgCO3) = 29,58%
Bài 6. Hoàn thành các phương trình phản ứng
sau bằng sơ đồ gợi ý bằng chữ:
Natri Natri oxitNatri sunfitNatri sunfat
b) Nhôm Nhôm oxit Nhôm sunfat
c) Lưu huỳnh Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh tri oxit Natri sunfat Bari sunfat
d) Phôt pho đi phôt pho penta oxit axit
phôt phoric.

Bài 7. Hoàn thành các phương trình sau:
? + H2SO4 -- ZnSO4 + H2(K)
b) Cu + ? -- CuSO4 + SO2(k) + H2O
c) ? + CuO -- CuCl2 + H2O
d)? + ? -- NaCl + H2O
e) ? + O2 -- Fe2O3 + SO2(k)
f) ? + H2O -- H2SO3
g) H2O + ? -- H3PO4
h) CaO + ? -- CaSO3

Bài tập về nhà
Bài 1. Cho 0,53 g muối cacbonat của kim loại
hoá trị I tác dụng hết với dung dịch HCl cho
11,2 ml khí CO2(đktc), sản phẩm thu được là
Muối, khí cacbonic và nước.
Công thức của muối là CT nào sau đây.
NaHCO3
B. Na2CO3
C. K2CO3
D. KHCO3

Bài 2. Cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với 300ml
dung dịch HCl a Mol/l.
a) Viết PTPƯ.
b) Tính a.
c) Tính khối lượng muối thu được.
Bài 3. Trộn 2 lít dd HCl 4 M vào 1 lít dd HCl
0,5 M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới.
Bài 4. Cho 1,38 g một kim loại hoá trị I tác
dụng hết với nước cho 0,2 (g) khí hiđro.
Xác định kim loại đó.
Nồng độ dung dịch
Bài 1. Hoà tan 30(g) muối ăn vào 270 (g) nước,
C% của dung dịch thu được là:
A). 10% B). 15% C).20% D). 30%
Bài 2. Số gam muối ăn có trong 140 g dung
dịch NaCl 7% là:
A). 7,7 g B). 8 g C). 9,8g D). 10g
Bài 3. Tính khối lượng NaOH cần lấy để khi hoà tan vào 170 g nước thì được dung dịch
có nồng độ 15%. Chọn đáp án sau:
A).10g B).20g C). 30g D). 40g


Bài 4. Hoà tan thêm 10g muối ăn vào 190 g dd
muối ăn 8%. Nồng độ muối ăn trong dung dịch mới là:
A). 15% B). 16% C). 12,6% D). 18%
Chú ý: có thể giải bài toán pha trộn các dung
dịch có nồng độ phần trăm khác nhau.( chất
tan giống nhau ).
Loại bài toán này có cách giải nhanh gọi là
phương pháp đường chéo.
P2:
-Gọi m1 và C1 lần lượt là KL và nồng độ % của
dung dịch 1.
- Gọi m2và C2 lần lượt là KL và nồng độ % của
dung dịch 2.
- Khi trộn dung dịch 1 và dung dịch 2 ta thu
được dung dịch mới có nồng độ là C.
C1 I C2 – C I
C
C2 I C1 – C I
Suy ra, m1: m2 = I C2 – C I : I C1 – C I


Bài 5: Cần phải pha bao nhiêu g dung dịch
muối ăn có nồng độ 20% vào 400g dung dịch
có nồng độ 15% để thu được dd mới có nồng
độ 16%.
Chú ý:
- Nước được xem là dd C% = 0%
Chất rắn,tinh thể được xem là dd có
C%=100%
Bài 6: Cần thêm bao nhiêu g nước vào 600g
dung dịch NaOH 20% để được dung dịch NaOH
15%.
Bài 7: Cần hoà tan thêm bao nhiêu g muối ăn
vào 800g dung dịch muối ăn 10% để được
dd muối ăn có nồng độ 20%.
Bài 8: Trộn lẫn 50g dung dịch NaOH 8% với
450g dd NaOH 20%.
Tính C% sau khi trộn.
Bài 9: Để vôi mới tôi trong không khí ẩm,
hãy viết các phản ứng hoá học có thể xảy ra?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Quang Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)