Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 10B!
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 10B!
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Coi như các phản ứng đã cân bằng.
Trả lời:
S
SO2
FeS
H2S
H2SO4
(1)
(2)
(3)
(4)
(6)
(5)
(7)
H2S + SO2
(1)
FeS + HCl
FeCl2 + H2S
(2)
S + H2O
(3)
S + O2
SO2
t0
(4)
SO2 + Br2 + H2O
HBr + H2SO4
FeS + O2
Fe2O3 + SO2
(5)
(6)
H2S + O2
SO2 + H2O
(7)
H2S + Cl2 + H2O
HCl + H2SO4
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
2
2
3
2
2
4
7
2
4
2
2
2
4
4
8
2
3
t0
t0
Bài 33:
AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
Bài 33:
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng và sản xuất
A. Axit sunfuric
B. Mu?i sunfat
I. Phân loại
II. Nhận biết ion sunfat
* Công thức phân tử: H2SO4
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
* Công thức cấu tạo:
Mô hình phân tử H2SO4
+6
Từ công thức phân tử của H2SO4, hãy viết công thức cấu tạo của nó.
?
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
I. Cấu tạo phân tử:
- Chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi.
- H2SO4 98% có D = 1,84 g/ cm3, nặng g?p g?n hai l?n nu?c
Quan sát lọ đựng dung dịch H2SO4 đặc. Cho biết tính chất vật lí của dung dịch H2SO4 đặc?
- Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
II. Tính chất vật lý:
- H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm nên được dùng làm khô không khí ẩm
Rót từ từ axit đặc vào cốc nước theo đũa thủy tinh và khuấy nhẹ . Tuyệt đối không làm ngược lại
* Cách pha loãng axit H2SO4 đặc:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
II. Tính chất vật lý:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
Hãy trình bày cách pha loãng axit sunfuric đặc?
II. Tính chất vật lý:
Cô gái bị bỏng axit sunfuric
1. Tính chất của axit sunfuric loãng:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy đủ những tính chất của một axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
- Tác dụng với Muối
Nêu những tính chất chung của một axit?
1. Tính chất của axit sunfuric loãng:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng?
- Tác dụng với kim loại hoạt động
1. Tính chất của axit sunfuric loãng:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
III. Tính chất hóa học:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của một axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động:
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:
- Tác dụng với Muối:
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2
0
-1
+2
0
NaOH + H2SO4 ? Na2SO4 + 2H2O
CuO + H2SO4 ? CuSO4 + H2O
Na2CO3 + H2SO4 ? Na2SO4 + CO2 + H2O
NaOH + H2SO4 ? NaHSO4 + H2O
Cu + H2SO4 ?
Không phản ứng
2
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
Cu + H2SO4
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
- Tác dụng với đơn chất:
Quan sát thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng minh họa.
+ Tác dụng với kim loại:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
Cu + H2SO4
0
+6
+2
+4
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
+ Tác dụng với kim loại:
CuSO4 + SO2 + H2O
t0
Fe + H2SO4
0
+6
+3
+4
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
t0
- Tác dụng với đơn chất:
M + H2SO4 đặc
t0
M2(SO4)n
SO2
+
S
H2S
+4
0
-2
+6
0
+n
Sản phẩm khử
- n: hóa trị cao của kim loại
- Kim loại càng mạnh thì sản phẩm khử ứng với số oxi hóa của S càng thấp
(Trừ Au, Pt)
- Al, Fe, Cr thụ động trong H2SO4 đặc, nguội.
2
2
4
2
2
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
+ Tác dụng với kim loại:
+ Tác dụng với phi kim (C, S, P)
C + H2SO4d?c
0
+4
+4
CO2 + SO2 + H2O
t0
+6
S + H2SO4d?c
0
+4
SO2 + H2O
t0
+6
P + H2SO4d?c
0
+5
+4
H3PO4 + SO2 + H2O
t0
+6
- Tác dụng với đơn chất:
a. Tính oxi hóa mạnh
2
3
2
2
2
2
2
2
2
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
+ Tác dụng với kim loại:
+ Tác dụng với phi kim (C, S, P)
HI + H2SO4d?c
-1
0
+4
I2 + SO2 + H2O
t0
+6
FeO + H2SO4d?c
+2
+3
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
t0
+6
KBr + H2SO4d?c
-1
0
+4
K2SO4 + Br2 + SO2 + H2O
t0
+6
- Tác dụng với đơn chất:
- Tác dụng với các hợp chất có tính khử:
a. Tính oxi hóa mạnh
+4
2
4
4
2
2
2
2
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
b. Tính háo nước:
Quan sát thí nghiệm sau và giải thích hiện tượng xảy ra?
a. Tính oxi hóa mạnh
b. Tính háo nước
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
II. Tính chất vật lý:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
b. Tính háo nước:
a. Tính oxi hóa mạnh
b. Tính háo nước
H2SO4(đặc) + C
CO2 + SO2 ? + H2O
Cn(H2O)m
H2SO4(đặc)
C + H2O
C12H22O11
H2SO4(đặc)
C + H2O
Đường saccarozơ
Than
*Lưu ý: Axit sunfuric đặc phá hủy da thịt người gây bỏng nặng. Vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thận.
n
m
12
11
2
2
2
C?ng c?:
Kết luận:
Fe + H2SO4
FeSO4 + H2
0
-1
+2
0
Fe + H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
+6
+3
+4
t0
- Tính axit do ion H+ quyết định
- Tính axit do ion SO42- quyết định
Tính axit
Tính Oxi hóa
Cu + H2SO4
- Axit sunfuric loãng không oxi hóa được các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
- Axit sunfuric đặc oxi hóa được hầu hết các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học (trừ Au và Pt).
Cu + 2H2SO4
CuSO4 + SO2 + 2H2O
t0
0
+6
+2
+4
Axit sunfuric có đầy đủ tính chất của axit; H2SO4(đặc) còn có tính oxi hóa và tính háo nước.
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Bài 2. H2SO4 đặc, nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?
A. Fe, Zn.
B. Fe, Al.
C. Al, Zn.
D. Al, Mg.
B. Fe, Al.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3. Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc)
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
t0
B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc)
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. FeO + H2SO4 loãng
FeSO4 + H2O
D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng
Fe2(SO4)3 + 3H2O
t0
t0
t0
C. FeO + H2SO4 loãng
FeSO4 + H2O
t0
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Công thức phân tử: H2SO4
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Cấu tạo phân tử:
I. Cấu tạo phân tử:
Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
Mô hình phân tử H2SO4
+6
- Có 2 nguyên tử H linh động ? Axit 2 nấc
- S có số oxi hoá +6 (số oxi hoá cao nhất của S)

? có tính chất của một axit
? Tính oxi hoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)