Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Ngô Viết Dương |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
TIẾT 55: BÀI 33
Giáo viên: Trần Văn Trung
Lớp: 10A10
Kiểm tra bài cũ
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Nêu các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh?
Câu 2: Lấy ví dụ một số chất trong đó lưu huỳnh có các số oxi hóa trên?
Đáp án:
+ Lưu huỳnh có các số oxi hóa:
+ Ví dụ:
H2S,
SO2,
S,
H2SO4, Na2SO4
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi
Cách pha loãng an toàn
Cách pha loãng không an toàn
Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước, mà không được làm ngược lại
1. Tính chất vật lí
Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit:
2. Tính chất hóa học
Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng khí hiđro.
Tác dụng với oxit bazơ và với bazơ.
Tác dụng được với nhiều muối
Bài tập 1
Cho những chất sau: Fe, FeO, Cu, NaOH, Na2CO3. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Đáp án:
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑
FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O
Cu + H2SO4 (loãng) → không phản ứng
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
0 +1 +2 0
+2 +1 +2 +1
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric đặc
H2SO4(đặc) + Cu
CuSO4 + H2O + SO2↑
+6
+4
+2
0
2 2
H2SO4(đặc) + Fe
Fe2(SO4)3 + H2O + SO2↑
+6
+4
+3
0
6 2 6 3
H2SO4(đặc) + S
SO2↑ + H2O
+6
+4
0
2 3 2
H2SO4(đặc) + KBr
Br2 + SO2↑ + H2O + K2SO4
+6
+4
-1
2 2 2
0
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
+ Kim loại có nhiều số oxi hóa bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao
+ Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa được hầu hết các kim loại(trừ Au, Pt), nhiều phi kim(C, S, P,…) và nhiều hợp chất
Chú ý: Axit sunfuric đặc nguội làm một số kim loại như: Al, Fe, Cr,… bị thụ động hóa
Nhận xét:
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
Kết luận chung:
(H+) thể hiện tính axit
(S+6) thể hiện tính oxi hóa mạnh
Loãng
Đặc
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
Tính háo nước (thí nghiệm 2)
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
0 +6 +4 +4
Vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng
Bài tập củng cố
Bài tập 2: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng
Bài tập củng cố
Bài tập 3: Chất nào sau đây có thể làm khô khí clo có lẫn hơi nước?
Bài tập củng cố
Bài tập 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là?
Đáp án:
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + 2H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 2H2O
Bài tập củng cố
Bài tập 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc dư sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). m có giá trị là ?
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
Giáo viên: Trần văn Trung - Trường THPT Gia Bình 2
ĐÚNG
SAI RỒI!
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
TIẾT 55: BÀI 33
Giáo viên: Trần Văn Trung
Lớp: 10A10
Kiểm tra bài cũ
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Nêu các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh?
Câu 2: Lấy ví dụ một số chất trong đó lưu huỳnh có các số oxi hóa trên?
Đáp án:
+ Lưu huỳnh có các số oxi hóa:
+ Ví dụ:
H2S,
SO2,
S,
H2SO4, Na2SO4
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi
Cách pha loãng an toàn
Cách pha loãng không an toàn
Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước, mà không được làm ngược lại
1. Tính chất vật lí
Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit:
2. Tính chất hóa học
Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng khí hiđro.
Tác dụng với oxit bazơ và với bazơ.
Tác dụng được với nhiều muối
Bài tập 1
Cho những chất sau: Fe, FeO, Cu, NaOH, Na2CO3. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Đáp án:
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑
FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O
Cu + H2SO4 (loãng) → không phản ứng
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
0 +1 +2 0
+2 +1 +2 +1
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric đặc
H2SO4(đặc) + Cu
CuSO4 + H2O + SO2↑
+6
+4
+2
0
2 2
H2SO4(đặc) + Fe
Fe2(SO4)3 + H2O + SO2↑
+6
+4
+3
0
6 2 6 3
H2SO4(đặc) + S
SO2↑ + H2O
+6
+4
0
2 3 2
H2SO4(đặc) + KBr
Br2 + SO2↑ + H2O + K2SO4
+6
+4
-1
2 2 2
0
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
+ Kim loại có nhiều số oxi hóa bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao
+ Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa được hầu hết các kim loại(trừ Au, Pt), nhiều phi kim(C, S, P,…) và nhiều hợp chất
Chú ý: Axit sunfuric đặc nguội làm một số kim loại như: Al, Fe, Cr,… bị thụ động hóa
Nhận xét:
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
Kết luận chung:
(H+) thể hiện tính axit
(S+6) thể hiện tính oxi hóa mạnh
Loãng
Đặc
Tiết 55: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT
I – Axit sunfuric
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Tính oxi hóa mạnh (thí nghiệm1)
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
Tính háo nước (thí nghiệm 2)
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
0 +6 +4 +4
Vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng
Bài tập củng cố
Bài tập 2: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng
Bài tập củng cố
Bài tập 3: Chất nào sau đây có thể làm khô khí clo có lẫn hơi nước?
Bài tập củng cố
Bài tập 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là?
Đáp án:
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + 2H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 2H2O
Bài tập củng cố
Bài tập 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc dư sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). m có giá trị là ?
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
Giáo viên: Trần văn Trung - Trường THPT Gia Bình 2
ĐÚNG
SAI RỒI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Viết Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)