Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Ngà | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
và tất cả các em!!
K
H
U
Fe
S
2
L
O
N
G
4
Câu1. Cho biết vai trò của H2 S trong phản ứng: H2S + O2 → S + H2O
Câu2. Quặng Pirit được dùng để điều chế S có công thức là gì?
Câu4. Trong điều kiện thường SO3 tồn tại ở trạng thái nào?
Câu3. Hợp chất nào chứa oxi của lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
AXIT SUNFURIC (H2SO4)
S
O
2
Câu 5. Hệ số của Cl2 trong phương trình sau là bao nhiêu?
H2S + Cl2 + H2O  H2SO4 + HCl
BÀI 33. AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
A. AXIT SUNFURIC
I. Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng sánh , không màu, không bay hơi, nặng gần gấp hai lần nước(d = 1,84g/ml), tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
- Cách pha loãng: rót từ từ axit vào nước và khuấy đều.
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
A. AXIT SUNFURIC
II. Tính chất hóa học

1) Tính chất của dd H2SO4 loãng: có tính axit
Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2
H2SO4 + Mg  MgSO4 + H2 ↑
Tác dụng với oxit bazơ và bazơ → muối + H2O
H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
H2SO4 + NaOH → NaSO4 + H2O
Tác dụng với nhiều muối → muối mới + axit mới
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
A. AXIT SUNFURIC
II.Tính chất hóa học

2) Tính chất của dd H2SO4 đặc.
a) Tính oxi hóa
+ Tác dụng với kim loại (hầu hết các kim loại trừ Au, Pt)


0 +6 +2 +4
Cu + 2H2SO4 ñaëc CuSO4 + SO2 + 2H2O
0 +6 +3 +4
2Fe + 6H2SO4 ñaëc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O



Lưu ý: Al, Fe, Cr không phản ứng H2SO4 đặc nguội.
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
A. AXIT SUNFURIC
II. Tính chất hóa học

2) Tính chất của axit sunfuric đặc.
+ Tác dụng với phi kim:
0 +6 +4
S + 2H2SO4đặc 3SO2 + 6H2
+ Tác dụng với hợp chất có tính khử
+6 -1 -2 0
H2SO4đặc + HI H2S + I2 + H2O

BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
A. AXIT SUNFURIC
II. Tính chất hóa học

2) Tính chất của axit sunfuric đặc.
b) Tính háo nước
Ptpư: C12H22O11 12C + 11H2O

0 +6 +4 +4
C + 2H2SO4 ñặc CO2 + 2SO2 + 2H2O

* Lưu ý: do H2SO4 đặc có tính háo nước nên gây bỏng nặng khi tiếp xúc với da thịt. Vì vậy phải hết sức cẩn thận khi sử dụng nó.
AXIT SUNFURIC
Tác dụng với muối
Tác dụng kim loại
(đứng trước H2)
Tác dụng oxit bazơ, bazơ
Làm đổi màu quỳ tím
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tác dụng kim loại
Tác dụng phi kim
Tác dụng hợp chất
Câu 1. H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây:
Câu 2. Có hỗn hợp gồm (Cu, Ag, Al). Dùng dư lượng H2SO4 đặc nóng cho vào hỗn hợp thì số kim loại không tham gia phản ứng là:
BÀI TẬP
Câu 3: Hoàn thành các phản ứng sau:
Fe2O3 + H2SO4đặc, nóng →
FeO + H2SO4đặc, nóng →
C + H2SO4đặc, nóng →
Al + H2SO4đặc, nguội →
Al + H2SO4loãng →
3 Fe2(SO4)3 + 3 H2O
2 4 Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2 H2O
2 3 Al2(SO4)3 + 3 H2O
2 CO2 ↑ + 2SO2↑ + 2 H2O
Không xảy ra
Câu 2: Cho m g sắt tác dụng với H2SO4đặc (dư). Thu được 0,112l khí (ở đkc) biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính m?

Câu 3: Cho 13,8 g hỗn hợp Al, Zn tác dụng với H2SO4 loãng thu được 6,72l khí (đktc). Xác định khối lượng muối khan thu được?
BÀI TẬP
Trân trọng cám ơn
sự quan tâm theo dõi
của thầy cô và các em!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Ngà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)